
Chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển điện khí LNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển điện khí LNG CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN KHÍ LNG NGUYỄN XUÂN HUY1 1 Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh BÙI THỊ CẨM TÚ2 2 Viện Địa lí nhân văn 1. Mở đầu mêtan (CH4) chiếm 85-95%, nhưng cũng có thể chứa một lượng nhỏ các hydrocacbon khác, chẳng hạn như Phát triển nhiệt điện khí thiên nhiên hóa lỏng êtan (C2H6) chiếm 2-6%, propan (C3H8), butan (C4H10), (LNG) là một xu hướng tất yếu trong quá trình chuyển pentan (C5H12) và hydrocacbon nặng khác chiếm 1-5% dịch năng lượng của Việt Nam, không chỉ đảm bảo an (Fleming & Bechtold, 1982). Khí Nitơ (N2) và các tạp ninh năng lượng, mà còn giúp hiện thực hóa lộ trình chất vi lượng khác cũng có thể có mặt nhưng hàm 'chuyển đổi xanh' theo cam kết của quốc gia tại COP26 lượng rất nhỏ. Lưu ý, trước khi hóa lỏng, khí tự nhiên về giảm phát thải khí nhà kính và đạt mục tiêu phát thải thường được xử lý để loại bỏ một số thành phần như ròng bằng “0” vào năm 2050 (Wang et al., 2022). Để carbon dioxide (CO2), hydro sunfua (H2S) và nước để đẩy mạnh phát triển điện khí LNG, Bộ Chính trị đã ban tránh các vấn đề về đóng băng hoặc ăn mòn trong quá hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến trình làm mát. lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó đề ra quan LNG tồn tại dưới dạng không màu, không mùi, điểm chỉ đạo “Phát triển đồng bộ, hợp lý và đa dạng không độc hại và được làm lạnh tại nhiệt độ rất thấp, từ hóa các loại hình năng lượng; ưu tiên phát triển điện khoảng -120 đến -170ºC để chuyển sang thể lỏng (Foss, khí…”. Theo Quy hoạch điện VIII, tỷ trọng nguồn điện 2012). Nhiệt độ thích hợp nhất để hóa lỏng và loại khí cũng tăng từ 10,2% (7,08GW) năm 2020 lên 21,8% bỏ tạp chất trong LNG là -163ºC. LNG được sử dụng (32GW) năm 2030 (Institute of Energy-MOIT, 2021). tương tự như khí khô phục vụ cho nhu cầu sử dụng Báo cáo của Bộ Công Thương cũng cho thấy, hiện cả khí của các nhà máy điện, khu công nghiệp, khu đô nước có 13 dự án điện khí LNG đã được Thủ tướng thị. Việc sử dụng khí LNG làm nguồn cung cấp năng lượng cũng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và Chính phủ phê duyệt trong danh mục các dự án quan giảm phát thải khí nhà kính. Bởi phát triển nguồn cung trọng, ưu tiên đầu tư của ngành điện. Trong bối cảnh, khí LNG giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp nhiệt điện than không được phát triển thêm sau 2030 năng lượng hóa thạch truyền thống từ một khu vực do những tác động gây ô nhiễm môi trường nên việc nhất định (mỏ than, mỏ dầu, khí). Điều này làm giảm phát triển LNG là hướng đi tất yếu ở Việt Nam. LNG thiểu rủi ro về khả năng bị gián đoạn nguồn cung cấp được xem là dạng năng lượng có khả năng sử dụng linh và tăng khả năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp. hoạt ở nhiều lĩnh vực công nghiệp và dân dụng, giá Mặt khác, đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan cạnh tranh và ít phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, đây đến điện khí LNG tạo ra cơ hội việc làm mới và thúc là một lĩnh vực mới đối với Việt Nam, nên trong quá đẩy phát triển các ngành công nghiệp liên quan như trình triển khai vẫn còn những khó khăn vì các dự án vận tải biển, xây dựng và công nghệ. Ngoài ra, khí LNG điện khí LNG áp dụng công nghệ tiên tiến, vốn đầu có khả năng cung cấp nguồn năng lượng chạy nền ổn tư lớn nên đòi hỏi nhà đầu tư cần có kinh nghiệm và định trong hệ thống lưới điện, giúp tạo điều kiện thuận năng lực tài chính. Bài viết phân tích những thách thức, lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó, đồng thời đưa ra những giải pháp phát triển LNG ở quá trình sản xuất và vận chuyển khí LNG cũng được Việt Nam trong thời gian tới, nhằm đảm bảo mục tiêu thực hiện theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về an toàn an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững. và môi trường. Công nghệ tiên tiến được áp dụng để tối 2. Một số lợi ích về môi trường khi phát triển các ưu hóa quy trình, giảm thiểu lãng phí và tác động đến dự án LNG tại Việt Nam môi trường. LNG là khí tự nhiên đã được chuyển đổi thành Trong quá trình chuyển dịch năng lượng, việc phát dạng lỏng để dễ dàng và an toàn trong việc lưu trữ triển dự án LNG có khả năng giảm phát thải khí nhà hoặc vận chuyển kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiệt điện khí thiên nhiên hóa lỏng Chuyển dịch năng lượng Phát triển điện khí LNG An ninh năng lượng Nhiên liệu hóa thạchTài liệu có liên quan:
-
Thị trường tiềm năng và tác động của sự phát triển hydrogen xanh đến năm 2050 tại Việt Nam
8 trang 179 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm và sử dụng năng lượng sạch của giới trẻ Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
Chiến lược quản lý danh mục đầu tư của các công ty dầu trong xu hướng chuyển dịch năng lượng
6 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
3 trang 42 0 0 -
Thành quả và triển vọng 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Phần 1
75 trang 41 0 0 -
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng cho phát triển đô thị bền vững
12 trang 37 0 0 -
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 36 0 0 -
Thực trạng xe điện tại Việt Nam và bài học từ Thái Lan và Indonesia
5 trang 35 1 0 -
Nhiệt điện than: Một số vấn đề trao đổi
6 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu khả năng tích hợp hydrogen xanh vào Nhà máy Đạm Cà Mau
7 trang 33 0 0 -
Cơ hội việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
8 trang 32 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Sự điều chỉnh chính sách của Mĩ đối với Trung Đông dưới thời Tổng thống Donald Trump
11 trang 31 0 0 -
Tiểu luận môn học Hóa môi trường: Nhiên liệu hóa thạch
26 trang 31 0 0 -
Nâng cao trị số octan của xăng RON 90 bằng phụ gia Chimec Fa 162 và ethanol
4 trang 31 0 0 -
Phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh Bình Dương: Tầm quan trọng và giải pháp
8 trang 30 0 0 -
Những vấn đề chung về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Phần 1
75 trang 29 0 0 -
Điện hạt nhân – góc nhìn chuyên gia
4 trang 28 0 0 -
Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo
9 trang 28 0 0 -
Cung - cầu khí tự nhiên và vai trò của khí phi truyền thống trong quá trình chuyển đổi năng lượng
6 trang 28 0 0