Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu ví dụ của từng loại chuyển động.2, Kỹ năng: - Xác định được dấu hiệu đặc trung của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.- Vận dụng tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường.3, Thái độ: Phân biệt được các dạng của chuyển động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển động đều - chuyển động không đều Chuyển động đều - chuyển động không đềuI – Mục tiêu: 1, Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. N êuví dụ của từng loại chuyển động. 2, Kỹ năng: - Xác định được dấu hiệu đặc trung của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 3, Thái độ: Phân biệt được các dạng của chuyển độngII – Chuẩn bị: + Mỗi nhóm gồm: máng nghiêng, bánh xe có trục quay, máy gõ nhịp, bảng. + Giáo viên: Tranh, ảnh về các dạng của chuyển độngIII – Phương pháp: Thí nghiệm, hoạt động nhóm, vấn đápIV- Tổ chức hoạt động dạy học A - ổn định tổ chức: 8A: 8B: B - Kiểm tra bàI cũ: - Độ lớn vận tốc cho biết gì? - Viết công thức tính vận tốc . Giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức. C - Bài mới:Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:GV: Nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ vàchuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường?(Có thể đưa ra bài toán cụ thể: 1 ch/đ đều, một ch/đ không đều cho cụ thể quãngđường đi được trong 1 s)HS: Chuyển động của đầu kim đồng hồ có vận tốc tự động không thay đổi theothời gian.HS : Chuyển động cuả xe đạp khi đi từ nhà đến trường có độ lớn vận tốc thay đổitheo gian.GV: Vậy chuyên động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều, chuyển động củaxe đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều.HS : Đọc định nghĩa ở SGK. Lấy ví dụ trong thực tế. Hoạt động của giỏo viên và học sinh Nội dung kiến thức I- Định nghĩa:Hoạt động 2: Tìm hiều về chuyển động không đều: (SGK/11)GV : Hướng dẫn lắp ráp thí nghiệm (TN) hình 3.1 C1: Chuyển động của trục bánh xeSGK. trên đoạn đường ngang là chuyển*Cần lưu ý vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với trục thẳng động đều, trên đoạn đương AB,đứng trên cùng của máng. BC, - 1 HS dùng viết đánh dấu vị trí của trục bánh xe điqua trong thời gian 3 giây ( Khi nghe thấy tiếng củamáy gõ nhịp), sau CD là chuyển động không đều. C2 : a- Chuyển động đều.đó ghi kết quả TN vào bảng (3.1). b,c,d - Chuyển động không đềuGV : Yêu cầu HS trả lời C1, C2Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc trung bình củachuyển động không đều II- Vận tốc trung bình củaGV : Yêu cầu tính trung bình mỗi giây trục bánh xe chuyển động không đềulăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB ; BC ; Làm việc cá nhân với C3.CD . GV yêu cầu HS đọc phần thu nhập thông tin ởmục IHS.HS : Các nhóm tính đoạn đường đi được của trục bánhxe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB ; BC ; CD .GV : Giới thiệu công thức vtb. vtb = S /t+ s : Đoạn đường đi được.+ t : Thời gian đi hết quãng đường đó. Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe nhanh dần*Lưu ý : Vận tốc trung bình trên các đoạn đườngchuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốctrung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bìnhcộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đườngliên tiếp của cả đoạn đường đó.Hoạt động 4: Vận dụngGV : Yêu cầu HS làm việc với C4 , C6. III- Vận dụng: C4 : Chuyển động của ô tô từ Hà Nộiđến Hải phòng là chuyển động không đều. 50 km/h là vận tốc trung bình của xe. C6 : Quãng đường tàu đi được là: v = s/t => s= v.t = 30.5 = 150km.D. Củng cố:Nhắc lại định nghĩa chuyển động đều và không đều.Hướng dẫn làm C7E. Hướng dẫn về nhà:-Học phần ghi nhớ trong sách.-Xem phần* Có thể em chưa biết *.-Xem lại khái niệm lực ở lớp 6, xem trước bài biểu diễn lực.
Chuyển động đều - chuyển động không đều
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.29 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 8 giáo án vật lý lớp 8 bài giảng vật lý lớp 8 tài liệu vật lý lớp 8 lý thuyết vật lý lớp 8Tài liệu có liên quan:
-
13 trang 38 0 0
-
74 trang 33 0 0
-
Nguyên tử, phân tửchuyển động hay đứng yên ?
7 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 8
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 8 bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào?
12 trang 29 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 2
10 trang 29 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 10
10 trang 29 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 5
10 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0