'Cỏ bạc đầu' khu phong giải biểu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.70 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Cỏ bạc đầu” khu phong giải biểu.Cỏ bạc đầu có tên khoa học Kyllinga nemoralis (Forst, et Forst.f.) Dandy ex Hutch, et Dalz. (K. monocephala Rottb), thuộc họ Cói - Cyperaceae.Ở nước ta, cây mọc hoang dọc đường đi, trên đất ẩm từ Lào Cai, Sơn La, Cao Bằng, Hà Giang, Hà Nội, Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, Lâm Ðồng, đến tận TP. Hồ Chí Minh và Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Cỏ bạc đầu” khu phong giải biểu“Cỏ bạc đầu” khu phong giải biểuCỏ bạc đầu có tên khoa học Kyllinga nemoralis (Forst, et Forst.f.) Dandy ex Hutch,et Dalz. (K. monocephala Rottb), thuộc họ Cói - Cyperaceae.Ở nước ta, cây mọc hoang dọc đường đi, trên đất ẩm từ Lào Cai, Sơn La, CaoBằng, Hà Giang, Hà Nội, Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, Lâm Ðồng, đến tận TP. HồChí Minh và Tiền Giang. Có thể thu hái toàn cây quanh năm. Rửa sạch, dùng tươihay phơi khô dùng dần.Là loại cây thân thảo sống nhiều năm, cao 7-20cm; thân rễ mọc bò. Lá thườngngắn hơn thân. Ra hoa vào mùa hè. Cụm hoa đầu gần hình cầu, đường kính 4-8mm; 1-3 bông hình trụ hẹp; 3-4 lá bắc hình lá, trải ra, dài tới 10cm, bông chét có1 hoa. Quả bế hình trái xoan ngược, dẹp, trắng vàng, hơi có chấm.Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây Herba Kyllingae Nemoralis. Tất cả các bộphận của cây đều có mùi thơm, nhưng thơm nhất là rễ.Đông y cho rằng, cỏ bạc đầu có vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu,làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau.Ðược dùng trị cảm mạo, uống làm cho ra mồ hôi, ho gà, viêm phế quản, viêm họngsưng đau, sốt rét, lỵ trực tràng, tiêu chảy, đòn ngã tổn thương. Dùng ngoài trị rắncắn, mụn nhọt, ngứa lở ngoài da, sâu quảng. Dùng 10 – 30g hay hơn, dạng thuốcsắc. Dùng ngoài, giã nát cây tươi đắp tại chỗ hoặc đun nước để rửa chỗ đau.Để tham khảo và áp dụng, xin giới thiệu những cách trị bệnh từ cây cỏ bạc đầu:Trị ho gà, viêm khí quản, ho: Dùng cỏ bạc đầu 60g, sắc nước và chia làm 2 lầnuống trong ngày.Sốt rét: Dùng cỏ bạc đầu 60g, sắc nước, uống trước 4 giờ trước khi có triệu chứnglên cơn sốt.Ðái ra dưỡng chấp: Dùng cỏ bạc đầu, cùi nhân (long nhãn) mỗi vị 50g, sắc nướcuống.Dùng ngăn, trị rắn cắn, mụn nhọt, viêm mủ da: Liều dùng 30 – 60g, dạng thuốcsắc.Dùng ngoài, giã cây ra đắp hoặc nấu nước rửa. Ở Malaysia, người ta dùng thân rễlàm thuốc đắp trị chân đau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Cỏ bạc đầu” khu phong giải biểu“Cỏ bạc đầu” khu phong giải biểuCỏ bạc đầu có tên khoa học Kyllinga nemoralis (Forst, et Forst.f.) Dandy ex Hutch,et Dalz. (K. monocephala Rottb), thuộc họ Cói - Cyperaceae.Ở nước ta, cây mọc hoang dọc đường đi, trên đất ẩm từ Lào Cai, Sơn La, CaoBằng, Hà Giang, Hà Nội, Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, Lâm Ðồng, đến tận TP. HồChí Minh và Tiền Giang. Có thể thu hái toàn cây quanh năm. Rửa sạch, dùng tươihay phơi khô dùng dần.Là loại cây thân thảo sống nhiều năm, cao 7-20cm; thân rễ mọc bò. Lá thườngngắn hơn thân. Ra hoa vào mùa hè. Cụm hoa đầu gần hình cầu, đường kính 4-8mm; 1-3 bông hình trụ hẹp; 3-4 lá bắc hình lá, trải ra, dài tới 10cm, bông chét có1 hoa. Quả bế hình trái xoan ngược, dẹp, trắng vàng, hơi có chấm.Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn cây Herba Kyllingae Nemoralis. Tất cả các bộphận của cây đều có mùi thơm, nhưng thơm nhất là rễ.Đông y cho rằng, cỏ bạc đầu có vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu,làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau.Ðược dùng trị cảm mạo, uống làm cho ra mồ hôi, ho gà, viêm phế quản, viêm họngsưng đau, sốt rét, lỵ trực tràng, tiêu chảy, đòn ngã tổn thương. Dùng ngoài trị rắncắn, mụn nhọt, ngứa lở ngoài da, sâu quảng. Dùng 10 – 30g hay hơn, dạng thuốcsắc. Dùng ngoài, giã nát cây tươi đắp tại chỗ hoặc đun nước để rửa chỗ đau.Để tham khảo và áp dụng, xin giới thiệu những cách trị bệnh từ cây cỏ bạc đầu:Trị ho gà, viêm khí quản, ho: Dùng cỏ bạc đầu 60g, sắc nước và chia làm 2 lầnuống trong ngày.Sốt rét: Dùng cỏ bạc đầu 60g, sắc nước, uống trước 4 giờ trước khi có triệu chứnglên cơn sốt.Ðái ra dưỡng chấp: Dùng cỏ bạc đầu, cùi nhân (long nhãn) mỗi vị 50g, sắc nướcuống.Dùng ngăn, trị rắn cắn, mụn nhọt, viêm mủ da: Liều dùng 30 – 60g, dạng thuốcsắc.Dùng ngoài, giã cây ra đắp hoặc nấu nước rửa. Ở Malaysia, người ta dùng thân rễlàm thuốc đắp trị chân đau.
Tài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0