Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO - TS Nguyễn Thị Thu Trang
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua 8 năm thực hiện, cơ chế giải quyết tranh chấp mới đã tỏ rõ ưu thế của mình trong việc giải quyết có hiệu quả các tranh chấp giữa các quốc gia trong khuôn khổ WTO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO - TS Nguyễn Thị Thu Trang CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTOTác giả: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang, Ban Pháp chế, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt NamLời nói đầu Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) chính thức ra đời kể từ ngày 1/1/1995là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân là Hiệp địnhchung về thuế quan và thương mại (GATT 1947). WTO được coi như một thànhcông đặc biệt trong sự phát triển thương mại và pháp lý cuỗi thế kỷ XX với một hệthống đồ sộ các hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng bộ thuế quan điều chỉnhcác quyền và nghĩa vụ thương mại của các quốc gia thành viên. Với các mục tiêu đầy tham vọng là thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mạitrên toàn cầu, nâng cao mức sống của người dân các nước thành viên và giải quyếtcác bất đồng về lợi ích giữa các quốc gia trong khuôn khổ hệ thống thương mại đabiên, sự vận hành của WTO đã và sẽ có tác động to lớn đối với tương lai lâu dàicủa kinh tế thế giới cũng như kinh tế của từng quốc gia. Theo tính toán, có tới trên95% hoạt động thương mại trên thế giới hiện nay được điều chỉnh bởi các Hiệpđịnh của Tổ chức này. Để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định trong Hiệpđịnh, ngăn chặn các biện pháp thương mại vi phạm các Hiệp định, góp phần vàoviệc thực hiện các mục tiêu to lớn của WTO, một cơ chế giải quyết các tranh chấptrong khuôn khổ tổ chức này đã được thiết lập. Cơ chế này là sự hiện thực hoá xuthế pháp lý hoá quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ngày nay, dầndần thay thế các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính chính trị, ngoại giaotrong lĩnh vực này. Việt Nam hiện chưa là thành viên của WTO nên chưa thể sử dụng cơ chếnày cho các tranh chấp thương mại có thể có với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong tươnglai khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, cơ chế này sẽ là một cứu cánh quan1trọng để bảo vệ các lợi ích thương mại của chúng ta trong quan hệ thương mạiquốc tế. Hiện tại, việc xem xét cơ chế giải quyết tranh chấp này cùng với hệ thốngán lệ đồ sộ của nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn không chỉ trong việc hiểu chính xáccác qui định của HĐTM mà còn góp phần bảo vệ các lợi ích chính đáng của ViệtNam trong quá trình thực thi HĐTM bởi HĐTM được xây dựng chủ yếu dựa trêncác quy tắc thương mại quốc tế đang có hiệu lực trong WTO.1. Giới thiệu về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là sự kế thừa các qui định về giảiquyết tranh chấp đã từng phát huy tác dụng tích cực gần 50 năm qua trong lịch sửGATT 1947. Rút kinh nghiệm từ những bất cập trong cơ chế cũ, một số cải tiếncăn bản về thủ tục đã được đưa vào cơ chế mới, góp phần không nhỏ trong việcnâng cao tính chất xét xử của thủ tục này cũng như tăng cường tính ràng buộc củacác quyết định giải quyết tranh chấp. Mục tiêu căn bản của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là nhằm “đạtđược một giải pháp tích cực cho tranh chấp”, và ưu tiên những “giải pháp đượccác bên tranh chấp cùng chấp thuận và phù hợp với các Hiệp định liên quan”1. Xétở mức độ rộng hơn, cơ chế này nhằm cung cấp các thủ tục đa phương giải quyếttranh chấp thay thế cho các hành động đơn phương của các quốc gia thành viênvốn tồn tại nhiều nguy cơ bất công, gây trì trệ và xáo trộn sự vận hành chung củacác qui tắc thương mại quốc tế. Qua 8 năm thực hiện, cơ chế giải quyết tranh chấp mới đã tỏ rõ ưu thế củamình trong việc giải quyết có hiệu quả các tranh chấp giữa các quốc gia trongkhuôn khổ WTO. Hiệu quả này đạt được chủ yếu dựa trên các qui định hết sứcchặt chẽ về thủ tục được nêu tại các văn bản (nguồn) khác nhau, cơ chế thông quaquyết định mới (cơ chế đồng thuận phủ quyết), các cơ quan chuyên môn độc lậpvới các thời hạn cụ thể. Không phải ngẫu nhiên mà cơ chế giải quyết tranh chấptrong WTO được coi là một trong những thành công cơ bản của Vòng đàm phán1 Điều 3.7 DSU 2Urugoay.a. Nguồn của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Trên cơ sở các qui định rời rạc về giải quyết tranh chấp trong GATT2,WTO đã thành công trong việc thiết lập một cơ chế pháp lý đầy đủ, chi tiết trongmột văn bản thống nhất để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viênWTO (bao gồm các quốc gia có chủ quyền và những lãnh thổ thuế quan riêngbiệt3) : Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranhchấp (DSU) - Phụ lục 2 Hiệp định Marrakesh thành lập WTO. Ngoài ra, cơ chế này còn được có một số qui định riêng biệt trong các vănbản khác (được DSU viện dẫn đến) như: - Điều XXII và XXIII GATT 1947 (Điều 3.1 DSU) - Các qui tắc và thủ tục chuyên biệt hoặc bổ sung về giải quyết tranh chấptại các Hiệp định trong khuôn khổ WTO (Ví dụ: Điều 11.2 Hiệp định về các Biệnpháp Kiểm dịch Thực vật; Điều 17.4 đến 17.7 GATT 1994…)4 - “Quyết định về các Thủ tục giải quyết tranh chấp đặc biệt” GATT 1966:bao gồm các qui tắc áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp giữa một nướckém phát triển và một nước phát triển (Điều 3.12 DSU) và các thủ tục đặc biệt ápdụng cho tranh chấp có một bên là nước kém phát triển nhất (Điều 2.4 DSU) Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO này là bắt buộc đối với tất cả cácquốc gia thành viên theo đó mỗi thành viên có khiếu nại, tranh chấp với thành viênkhác buộc phải đưa tranh chấp ra giải quyết bằng cơ chế này. Quốc gia thành viênbị khiếu nại không có cơ hội lựa chọn nào khác là chấp nhận tham gia giải quyết2 Bao gồm Điều XXII, XXIII GATT 1947; Quyết định ngày 5/4/1966 về thủ tục áp dụng Điều XXIII đốivới tranh chấp giữa một nước đang phát triển và một nước phát triển; Thoả thuận ngày 28 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO - TS Nguyễn Thị Thu Trang CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTOTác giả: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang, Ban Pháp chế, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt NamLời nói đầu Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) chính thức ra đời kể từ ngày 1/1/1995là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân là Hiệp địnhchung về thuế quan và thương mại (GATT 1947). WTO được coi như một thànhcông đặc biệt trong sự phát triển thương mại và pháp lý cuỗi thế kỷ XX với một hệthống đồ sộ các hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng bộ thuế quan điều chỉnhcác quyền và nghĩa vụ thương mại của các quốc gia thành viên. Với các mục tiêu đầy tham vọng là thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương mạitrên toàn cầu, nâng cao mức sống của người dân các nước thành viên và giải quyếtcác bất đồng về lợi ích giữa các quốc gia trong khuôn khổ hệ thống thương mại đabiên, sự vận hành của WTO đã và sẽ có tác động to lớn đối với tương lai lâu dàicủa kinh tế thế giới cũng như kinh tế của từng quốc gia. Theo tính toán, có tới trên95% hoạt động thương mại trên thế giới hiện nay được điều chỉnh bởi các Hiệpđịnh của Tổ chức này. Để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định trong Hiệpđịnh, ngăn chặn các biện pháp thương mại vi phạm các Hiệp định, góp phần vàoviệc thực hiện các mục tiêu to lớn của WTO, một cơ chế giải quyết các tranh chấptrong khuôn khổ tổ chức này đã được thiết lập. Cơ chế này là sự hiện thực hoá xuthế pháp lý hoá quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ngày nay, dầndần thay thế các phương thức giải quyết tranh chấp mang tính chính trị, ngoại giaotrong lĩnh vực này. Việt Nam hiện chưa là thành viên của WTO nên chưa thể sử dụng cơ chếnày cho các tranh chấp thương mại có thể có với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong tươnglai khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, cơ chế này sẽ là một cứu cánh quan1trọng để bảo vệ các lợi ích thương mại của chúng ta trong quan hệ thương mạiquốc tế. Hiện tại, việc xem xét cơ chế giải quyết tranh chấp này cùng với hệ thốngán lệ đồ sộ của nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn không chỉ trong việc hiểu chính xáccác qui định của HĐTM mà còn góp phần bảo vệ các lợi ích chính đáng của ViệtNam trong quá trình thực thi HĐTM bởi HĐTM được xây dựng chủ yếu dựa trêncác quy tắc thương mại quốc tế đang có hiệu lực trong WTO.1. Giới thiệu về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là sự kế thừa các qui định về giảiquyết tranh chấp đã từng phát huy tác dụng tích cực gần 50 năm qua trong lịch sửGATT 1947. Rút kinh nghiệm từ những bất cập trong cơ chế cũ, một số cải tiếncăn bản về thủ tục đã được đưa vào cơ chế mới, góp phần không nhỏ trong việcnâng cao tính chất xét xử của thủ tục này cũng như tăng cường tính ràng buộc củacác quyết định giải quyết tranh chấp. Mục tiêu căn bản của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là nhằm “đạtđược một giải pháp tích cực cho tranh chấp”, và ưu tiên những “giải pháp đượccác bên tranh chấp cùng chấp thuận và phù hợp với các Hiệp định liên quan”1. Xétở mức độ rộng hơn, cơ chế này nhằm cung cấp các thủ tục đa phương giải quyếttranh chấp thay thế cho các hành động đơn phương của các quốc gia thành viênvốn tồn tại nhiều nguy cơ bất công, gây trì trệ và xáo trộn sự vận hành chung củacác qui tắc thương mại quốc tế. Qua 8 năm thực hiện, cơ chế giải quyết tranh chấp mới đã tỏ rõ ưu thế củamình trong việc giải quyết có hiệu quả các tranh chấp giữa các quốc gia trongkhuôn khổ WTO. Hiệu quả này đạt được chủ yếu dựa trên các qui định hết sứcchặt chẽ về thủ tục được nêu tại các văn bản (nguồn) khác nhau, cơ chế thông quaquyết định mới (cơ chế đồng thuận phủ quyết), các cơ quan chuyên môn độc lậpvới các thời hạn cụ thể. Không phải ngẫu nhiên mà cơ chế giải quyết tranh chấptrong WTO được coi là một trong những thành công cơ bản của Vòng đàm phán1 Điều 3.7 DSU 2Urugoay.a. Nguồn của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Trên cơ sở các qui định rời rạc về giải quyết tranh chấp trong GATT2,WTO đã thành công trong việc thiết lập một cơ chế pháp lý đầy đủ, chi tiết trongmột văn bản thống nhất để giải quyết tranh chấp thương mại giữa các thành viênWTO (bao gồm các quốc gia có chủ quyền và những lãnh thổ thuế quan riêngbiệt3) : Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranhchấp (DSU) - Phụ lục 2 Hiệp định Marrakesh thành lập WTO. Ngoài ra, cơ chế này còn được có một số qui định riêng biệt trong các vănbản khác (được DSU viện dẫn đến) như: - Điều XXII và XXIII GATT 1947 (Điều 3.1 DSU) - Các qui tắc và thủ tục chuyên biệt hoặc bổ sung về giải quyết tranh chấptại các Hiệp định trong khuôn khổ WTO (Ví dụ: Điều 11.2 Hiệp định về các Biệnpháp Kiểm dịch Thực vật; Điều 17.4 đến 17.7 GATT 1994…)4 - “Quyết định về các Thủ tục giải quyết tranh chấp đặc biệt” GATT 1966:bao gồm các qui tắc áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp giữa một nướckém phát triển và một nước phát triển (Điều 3.12 DSU) và các thủ tục đặc biệt ápdụng cho tranh chấp có một bên là nước kém phát triển nhất (Điều 2.4 DSU) Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO này là bắt buộc đối với tất cả cácquốc gia thành viên theo đó mỗi thành viên có khiếu nại, tranh chấp với thành viênkhác buộc phải đưa tranh chấp ra giải quyết bằng cơ chế này. Quốc gia thành viênbị khiếu nại không có cơ hội lựa chọn nào khác là chấp nhận tham gia giải quyết2 Bao gồm Điều XXII, XXIII GATT 1947; Quyết định ngày 5/4/1966 về thủ tục áp dụng Điều XXIII đốivới tranh chấp giữa một nước đang phát triển và một nước phát triển; Thoả thuận ngày 28 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết tranh chấp trong WTO Tranh chấp trong WTO Tổ chức thương mại thế giới Tự do hóa thương mại Thương mại quốc tế Cơ chế tranh chấp trong WTOTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
71 trang 245 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 226 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 217 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 152 0 0
Tài liệu mới:
-
14 trang 0 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng
3 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 1 0 0