Cơ chế quản lí trong doanh nghiệp
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 212.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thiết lập được một Hệ thống KSNB hữu hiệu, người quản lý trong một doanh nghiệp cần phải biết kết hợp việc thấu hiểu về doanh nghiệp với việc nắm được “cái hồn” của vấn đề KSNB.-Cấp thừa hành quan tâm điều gì? Họ muốn nắm được các kỹ thuật và nghiệp vụ để thực hiện các tác nghiệp hàng ngày.-Cấp lãnh đạo quan tâm điều gì? Họ muốn nắm được tư duy và phương pháp, để từ đó tìm ra chiến lược và giải pháp cho công ty.-Mục tiêu đào tạo là chuyển giao “tư duy và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản lí trong doanh nghiệpChương 1: Các hướng tiếp cận Hệ thống Kiểm soát nội bộ1. Giới thiệu chung1.1. Mục tiêu đào tạo: Để thiết lập được một Hệ thống KSNB hữu hiệu, người quản lý trong một doanh nghiệp cần phải biết kết hợp việc thấu hiểu về doanh nghiệp với việc nắm được “cái hồn” của vấn đề KSNB. Cấp thừa hành quan tâm điều gì? Họ muốn nắm được các kỹ thuật và nghiệp vụ để thực hiện các tác nghiệp hàng ngày. Cấp lãnh đạo quan tâm điều gì? Họ muốn nắm được tư duy và phương pháp, để từ đó tìm ra chiến lược và giải pháp cho công ty. Mục tiêu đào tạo là chuyển giao “tư duy và phương pháp” chứ không đi sâu vào những vấn đề mang tính kỹ thuật nghiệp vụ, những vấn đề tiểu tiết.1.2. Sinh viên đạt được gì? Hiểu được Hệ thống kiểm soát nội bộ của một doanh nghiệp là như thế nào. Nắm được tư duy và phương pháp để thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ cho doanh nghiệp mình công tác sau khi ra trường.1.3. Phương pháp học tập Nghiên cứu phương pháp để tạo giải pháp (chứ không nghiên cứu giải pháp) Nghiên cứu vấn đề theo mô hình đặt ra Nói cao nhưng hiểu thấp; nói ngoài lề, nhưng hiểu trọng tâm Chia sẻ và trao đổi lẫn nhau Hiểu và nhớ vấn đề ngay tại lớp.2. Những ích lợi khi nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ:2.1. Ích lợi cho người quản lý Giảm bớt tâm trạng bất an về những rủi ro, nhất là về con người và tài sản. Giảm tải trong những công việc sự vụ hàng ngày và để chỉ tập trung vào vấn đề chiến lược.2.2. Ích lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp được quản lý một cách khoa học, chứ không phải thuần túy bằng cảm tính (kinh nghiệm và trực giác) Doanh nghiệp được quản lý bằng cơ chế và quy chế chứ không phải thuần túy dựa vào lòng tin.3. Các hướng tiếp cận hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp Chúng ta bắt đầu từ việc hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp; sau đó, hiểu được những rủi ro và nguy cơ của doanh nghiệp đó; và cuối cùng, chúng ta sẽ hiểu được Hệ thống KSNB của một doanh nghiệp. “Hệ thống KSNB doanh nghiệp là hệ thống các cơ chế kiểm soát trong doanh nghiệp được cụ thể hoá bằng các quy chế quản lý do ban lãnh đạo ban hành nhằm giảm thiểu những rủi ro làm cho doanh nghiệp không đạt được mục tiêu của mình”. Vai trò của văn hoá trong quản lý: o Văn hoá xã hội và vấn đề quản lý đất nước 1 o VH doanh nghiệp và vấn đề quản lý công tyChương 2: Các khía cạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ1. Khía cạnh mục tiêu1.1. Hệ thống mục tiêu trong doanh nghiệp Tầm nhìn (vision) Sứ mệnh (mission) Mục đích (Goal) Mục tiêu (Objective), thể hiện qua: o Mục tiêu chi tiết (target) o Chiến lược (strategy) o Kế hoạch (plan) o Nhiệm vụ cụ thể (task)1.2. Hiểu về mục tiêu của doanh nghiệp Có hai loại mục tiêu: o Mục tiêu tài chính: Lợi nhuận, Khả năng thanh toán o Mục tiêu phi tài chính: Thị phần, Thương hiệu, Văn hoá doanh nghiệp, Nhân đạo,… Mục đích và mục tiêu: o Mục đích (goal) của doanh nghiệp luôn là lợi nhuận o Để đạt được mục đích này doanh nghiệp phải đặt ra những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn (1 năm, 2 năm, 5 năm, 10 năm,…). Mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phải được cụ thể hoá, lượng hoá thành các targets để thực hiện và để đo lường kết quả của việc thực hiện. Như vậy, mục tiêu của doanh nghiệp là một tổng thể: o Mục đích (là cái mà doanh nghiệp mong muốn đạt được) o Mục tiêu (trong từng giai đoạn) o Chỉ tiêu (lượng hoá, cụ thể hoá….)1.3. Các mối quan hệ Mục tiêu và doanh nghiệp o Mục tiêu đặt ra phải dựa trên nguồn lực thực tế (nguồn lực đã có hoặc chắc chắn sẽ có) của doanh nghiệp o Nguồn lực (nền tảng của doanh nghiệp) gồm: nhân lực, tài lực, vật lực, thời gian, nguồn lực khác o Nếu mục tiêu được đặt ra không dựa vào nguồn lực thực tế thì chắc chắn sẽ không khả thi. Mục tiêu và chủ của doanh nghiệp o Mục tiêu của doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệp và những người lãnh đạo doanh nghiệp xác lập ra. Tuy nhiên, mục tiêu của doanh nghiệp và mục tiêu của chủ doanh nghiệp hoàn toàn khác nhau. Vì doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp là những chủ thể khác nhau (là pháp nhân và các thể nhân). 2 o Phải phân định một cách rạch ròi giữa mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi. Hay nói cách khác, không thể đánh đồng giữa mục tiêu của chủ doanh nghiệp với mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu và sứ mệnh của doanh nghiệp o Mục tiêu theo nghĩa hẹp là cái mà bản thân doanh nghiệp muốn đạt được, còn sứ mệnh chính là cái mà doanh nghiệp mang đến cho cộng đồng. o Sứ mệnh cũng chính là cách để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình (là cách kiếm tiền của doanh nghiệp, kiếm tiền bằng cách mang lại cái gì đó cho cộng đồng, chứ không phải kiếm tiền bằng mọi giá). o Sứ mệnh cũng chính là cách để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình (là cách kiếm tiền của doanh nghiệp, kiếm tiền bằng cách mang lại cái gì đó cho cộng đồng, chứ không phải kiếm tiền bằng mọi giá). o Sứ mệnh cũng chính là lý do tồn tại của doanh nghiệp, là lý do vì sao doanh nghiệp có thể trường tồn trong cộng đồng (vì doanh nghiệp không làm điều gì ảnh hưởng xấu đến cộng đồng). o Sứ mệnh cũng là cái mà nếu doanh nghiệp thực hiện tốt thì sẽ được cộng đồng tôn vinh o Sứ mệnh cũng là sự thể hiện cam kết và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng. o Khi xác lập mục tiêu cho bản thân mình, doanh nghiệp cũng đồng thời phải tự đặt lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản lí trong doanh nghiệpChương 1: Các hướng tiếp cận Hệ thống Kiểm soát nội bộ1. Giới thiệu chung1.1. Mục tiêu đào tạo: Để thiết lập được một Hệ thống KSNB hữu hiệu, người quản lý trong một doanh nghiệp cần phải biết kết hợp việc thấu hiểu về doanh nghiệp với việc nắm được “cái hồn” của vấn đề KSNB. Cấp thừa hành quan tâm điều gì? Họ muốn nắm được các kỹ thuật và nghiệp vụ để thực hiện các tác nghiệp hàng ngày. Cấp lãnh đạo quan tâm điều gì? Họ muốn nắm được tư duy và phương pháp, để từ đó tìm ra chiến lược và giải pháp cho công ty. Mục tiêu đào tạo là chuyển giao “tư duy và phương pháp” chứ không đi sâu vào những vấn đề mang tính kỹ thuật nghiệp vụ, những vấn đề tiểu tiết.1.2. Sinh viên đạt được gì? Hiểu được Hệ thống kiểm soát nội bộ của một doanh nghiệp là như thế nào. Nắm được tư duy và phương pháp để thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ cho doanh nghiệp mình công tác sau khi ra trường.1.3. Phương pháp học tập Nghiên cứu phương pháp để tạo giải pháp (chứ không nghiên cứu giải pháp) Nghiên cứu vấn đề theo mô hình đặt ra Nói cao nhưng hiểu thấp; nói ngoài lề, nhưng hiểu trọng tâm Chia sẻ và trao đổi lẫn nhau Hiểu và nhớ vấn đề ngay tại lớp.2. Những ích lợi khi nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ:2.1. Ích lợi cho người quản lý Giảm bớt tâm trạng bất an về những rủi ro, nhất là về con người và tài sản. Giảm tải trong những công việc sự vụ hàng ngày và để chỉ tập trung vào vấn đề chiến lược.2.2. Ích lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp được quản lý một cách khoa học, chứ không phải thuần túy bằng cảm tính (kinh nghiệm và trực giác) Doanh nghiệp được quản lý bằng cơ chế và quy chế chứ không phải thuần túy dựa vào lòng tin.3. Các hướng tiếp cận hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp Chúng ta bắt đầu từ việc hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp; sau đó, hiểu được những rủi ro và nguy cơ của doanh nghiệp đó; và cuối cùng, chúng ta sẽ hiểu được Hệ thống KSNB của một doanh nghiệp. “Hệ thống KSNB doanh nghiệp là hệ thống các cơ chế kiểm soát trong doanh nghiệp được cụ thể hoá bằng các quy chế quản lý do ban lãnh đạo ban hành nhằm giảm thiểu những rủi ro làm cho doanh nghiệp không đạt được mục tiêu của mình”. Vai trò của văn hoá trong quản lý: o Văn hoá xã hội và vấn đề quản lý đất nước 1 o VH doanh nghiệp và vấn đề quản lý công tyChương 2: Các khía cạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ1. Khía cạnh mục tiêu1.1. Hệ thống mục tiêu trong doanh nghiệp Tầm nhìn (vision) Sứ mệnh (mission) Mục đích (Goal) Mục tiêu (Objective), thể hiện qua: o Mục tiêu chi tiết (target) o Chiến lược (strategy) o Kế hoạch (plan) o Nhiệm vụ cụ thể (task)1.2. Hiểu về mục tiêu của doanh nghiệp Có hai loại mục tiêu: o Mục tiêu tài chính: Lợi nhuận, Khả năng thanh toán o Mục tiêu phi tài chính: Thị phần, Thương hiệu, Văn hoá doanh nghiệp, Nhân đạo,… Mục đích và mục tiêu: o Mục đích (goal) của doanh nghiệp luôn là lợi nhuận o Để đạt được mục đích này doanh nghiệp phải đặt ra những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn (1 năm, 2 năm, 5 năm, 10 năm,…). Mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phải được cụ thể hoá, lượng hoá thành các targets để thực hiện và để đo lường kết quả của việc thực hiện. Như vậy, mục tiêu của doanh nghiệp là một tổng thể: o Mục đích (là cái mà doanh nghiệp mong muốn đạt được) o Mục tiêu (trong từng giai đoạn) o Chỉ tiêu (lượng hoá, cụ thể hoá….)1.3. Các mối quan hệ Mục tiêu và doanh nghiệp o Mục tiêu đặt ra phải dựa trên nguồn lực thực tế (nguồn lực đã có hoặc chắc chắn sẽ có) của doanh nghiệp o Nguồn lực (nền tảng của doanh nghiệp) gồm: nhân lực, tài lực, vật lực, thời gian, nguồn lực khác o Nếu mục tiêu được đặt ra không dựa vào nguồn lực thực tế thì chắc chắn sẽ không khả thi. Mục tiêu và chủ của doanh nghiệp o Mục tiêu của doanh nghiệp là do chủ doanh nghiệp và những người lãnh đạo doanh nghiệp xác lập ra. Tuy nhiên, mục tiêu của doanh nghiệp và mục tiêu của chủ doanh nghiệp hoàn toàn khác nhau. Vì doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp là những chủ thể khác nhau (là pháp nhân và các thể nhân). 2 o Phải phân định một cách rạch ròi giữa mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi. Hay nói cách khác, không thể đánh đồng giữa mục tiêu của chủ doanh nghiệp với mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu và sứ mệnh của doanh nghiệp o Mục tiêu theo nghĩa hẹp là cái mà bản thân doanh nghiệp muốn đạt được, còn sứ mệnh chính là cái mà doanh nghiệp mang đến cho cộng đồng. o Sứ mệnh cũng chính là cách để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình (là cách kiếm tiền của doanh nghiệp, kiếm tiền bằng cách mang lại cái gì đó cho cộng đồng, chứ không phải kiếm tiền bằng mọi giá). o Sứ mệnh cũng chính là cách để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình (là cách kiếm tiền của doanh nghiệp, kiếm tiền bằng cách mang lại cái gì đó cho cộng đồng, chứ không phải kiếm tiền bằng mọi giá). o Sứ mệnh cũng chính là lý do tồn tại của doanh nghiệp, là lý do vì sao doanh nghiệp có thể trường tồn trong cộng đồng (vì doanh nghiệp không làm điều gì ảnh hưởng xấu đến cộng đồng). o Sứ mệnh cũng là cái mà nếu doanh nghiệp thực hiện tốt thì sẽ được cộng đồng tôn vinh o Sứ mệnh cũng là sự thể hiện cam kết và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng. o Khi xác lập mục tiêu cho bản thân mình, doanh nghiệp cũng đồng thời phải tự đặt lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp kinh nghiệm quản trị kỹ năng quản trị quản trị doanh nghiệp quản trị quản lí cơ chế quản líTài liệu có liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
30 trang 273 3 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 239 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
105 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 204 0 0