Danh mục tài liệu

Cơ chế tác động của báo chí

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.80 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết góp phần nhận diện rõ hơn, cụ thể hơn đối tượng tác động của báo chí không dừng lại ở ý thức quần chúng, công chúng xã hội (như một số ý kiến trước đây), mà là ý thức quần chúng. Trên cơ sở đó, tác giả mô tả, phân tích các khâu, các công đoạn trong quy trình từ thực tiễn = nhà báo = tác phẩm = kênh truyền thông = đối tượng tác động và những hiệu ứng xã hội được tạo ra. Trong mỗi mối quan hệ giữa các khâu, tác giả phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế tác động của báo chí Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 116-125 Cơ chế tác động của báo chí Nguyễn Văn Dững* Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 36 Đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 2 năm 2007 Tóm tắt. Bài viết góp phần nhận diện rõ hơn, cụ thể hơn đối tượng tác động của báo chí không dừng lại ở ý thức quần chúng, công chúng xã hội (như một số ý kiến trước đây), mà là ý thức quần chúng. Trên cơ sở đó, tác giả mô tả, phân tích các khâu, các công đoạn trong quy trình từ thực tiễn => nhà báo => tác phẩm => kênh truyền thông => đối tượng tác động và những hiệu ứng xã hội được tạo ra. Trong mỗi mối quan hệ giữa các khâu, tác giả phân tích và làm rõ ý nghĩa của vấn đề và năng lực sáng tạo của nhà báo như phát hiện và chọn lựa sự kiện, góc độ tiếp cận, xác định ý đồ thông tin và khai thác thông tin - dữ liệu cho tác phẩm báo chí. Bài báo cũng nêu ra và phân tích mối quan hệ giữa hiệu lực và hiệu quả tác động của báo chí và ý nghĩa của nó đối với lý luận và thực tiễn hoạt động báo chí. 1. Trên Tạp chí Xã hội học số 4 năm 2004 việc lựa chọn sự kiện và vấn đề thông tin, chúng tôi đã có dịp trình bày về “Đối tượng sáng tạo tác phẩm... đến thời điểm tác động tác động của báo chí” như một vấn đề quan vào dư luận xã hội nhằm tạo ra hiệu lực trọng về phương diện lý luận cũng như ý mạnh mẽ nhất và đạt được hiệu quả tốt nhất. nghĩa thực tiễn của nó trong hoạt động nghề Đã có một số ý kiến bàn về cơ chế tác nghiệp báo chí - truyền thông. Trong bài viết động của báo chí và truyền thông đại chúng, này, tác giả xin góp bàn về cơ chế tác động nhưng hoặc là mới dừng lại ở bình diện vĩ của báo chí vào đời sống xã hội.* mô, ở một yếu tố mà chưa bàn một cách toàn Cơ chế tác động của báo chí - truyền diện vấn đề, hoặc là xem xét như một mô thông là một trong những vấn đề cơ bản và hình truyền thông nói chung. Vấn đề đặt ra là bức thiết của lý luận và thực tiễn báo chí hiện tại sao báo chí - truyền thông là một hiện đại. Vấn đề này nếu được nghiên cứu thoả tượng xuất phát từ thực tiễn kinh tế - xã hội, đáng sẽ có ý nghĩa lý luận cơ bản và đặc biệt nhưng lại có sức tác động mạnh mẽ có khi là ý nghĩa thực tiễn thiết thực, giúp cho chủ như một công cụ có sức công phá dữ dội, có thể báo chí - truyền thông nhận thức rõ hơn lúc lại là như động lực kích thích sự phát những vấn đề đặt ra của từng khâu, từng triển và như là nguồn khí chất năng lượng tạo công đoạn trong hoạt động nghề nghiệp, từ dựng niềm tin cho hàng triệu con người...; sự kiện là gì và có năng lực tác động ra sao để _____ báo chí có được sức mạnh to lớn, và mối quan *ĐT: 84-04-7549226 hệ giữa hiệu lực và hiệu quả ra sao...? E-mail: misavn1993@yahoo.com 116 Nguyễn Văn Dững / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 116-125 117 2. Theo Từ điển tiếng Việt [1], “cơ chế: Trước hết là năng lực nhận thức và phản cách thức theo đó một quá trình thực hiện”. ánh thực tiễn. Muốn phản ánh thực tiễn và Như vậy, cơ chế có thể được hiểu là một quá dùng thực tiễn tác động vào ý thức quần trình và cách thức diễn ra hay thực hiện của chúng, nhà báo cần phải nhận thức được bản một hiện tượng xã hội, quá trình và cách thức chất tình hình, xu hướng và tiến trình vận ấy bao gồm các công đoạn và mối quan hệ động của cuộc sống, mà cụ thể là phân biệt giữa chúng theo một trật tự logích nhằm được đúng - sai, tốt - xấu, hay - dở trong xu hướng tới một mục tiêu nào đó. Như vậy, tìm hướng phát triển của nó. Mọi khái niệm đều hiểu cơ chế tức là tìm hiểu các yếu tố, công chỉ là tương đối, có tính lịch sử. Nhưng thông đoạn và trình tự diễn ra cũng như mối quan thường, đúng - sai, hay - dở, tốt - xấu... có thể hệ chặt chẽ quy định lẫn nhau giữa các yếu tố căn cứ vào hai hệ quy chiếu. Thứ nhất là căn và công đoạn ấy. Nhưng trong khi nghiên cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật; thứ cứu các vấn đề xã hội, việc mô tả các hiện hai là căn cứ vào hệ thống quan niệm giá trị tượng xã hội ...