Cơ sở giáo dục học & thực hành - Tam giác hóa giáo dục Việt
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học giáo dục chỉ là một bộ phận hợp thành Giáo dục học; bởi vì Giáo dục học bao hàm Tam học giáo dục, đó là Khoa học giáo dục, Triết học giáo dục và Đạo học giáo dục. Khung Giáo dục học bao gồm: (1)- Học Giáo dục, (2)- Giáo dục ký, (3)- Giáo dục học chuyên ngành, (4)- Giáo dục học liên – xuyên ngành. Ứng dụng Giáo dục vào mọi lĩnh vực nhận thức và hoạt động giáo dục, đặc biệt trong việc thực hành tam hóa giáo dục Việt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở giáo dục học & thực hành - Tam giác hóa giáo dục Việt CƠ SỞ GIÁO DỤC HỌC & THỰC HÀNH TAM GIÁC HÓA GIÁO DỤC VIỆT GS.TS. Tô Duy Hợp Viện trưởng Viện Trí Việt (IVM) thuộc Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam (VUSTA)Tóm tắt Khoa học giáo dục chỉ là một bộ phận hợp thành Giáo dục học; bởi vì Giáo dục họcbao hàm Tam học giáo dục, đó là Khoa học giáo dục, Triết học giáo dục và Đạo họcgiáo dục. Khung Giáo dục học bao gồm: (1)- Học Giáo dục, (2)- Giáo dục ký, (3)- Giáodục học chuyên ngành, (4)- Giáo dục học liên – xuyên ngành. Ứng dụng Giáo dục vàomọi lĩnh vực nhận thức và hoạt động giáo dục, đặc biệt trong việc thực hành tam hóagiáo dục Việt. Từ khóa: Giáo dục, Giáo dục họcAbstract Educational Studies have three incorporated parts, that is Educational Science,Educational Philosophy, Educational Taology. Framework of Educational Studies has4 parts: (1)- Learning of Education, (2)- Edugraphy/Recording of Education, (3)-Specialized Educaion Studies, (4)- Cross-Interdisciplinary Education Studies.Education Studies have applicated in Education, in particular three tranformations(Modernization, Vietnamizatin, Heathylization) of Viet Education. Key Words: Education, Education StudiesMỞ ĐẦU Cho đến nay vẫn còn định kiến (thành kiến) phổ biến cho rằng Giáo dục học (EducatioStudies) và Khoa học giáo dục thực chất là một, cùng với các chuyên ngành khoa họcxã hội khác như Chính trị học, Kinh tế học, Văn hóa học, …Tuy nhiên, Giáo dục họckhông quy giản về Khoa học giáo dục, bởi vì ngoài ra, còn bao hàm cả Triết học giáodục và Đạo học giáo dục. Giáo dục học liên – xuyên ngành bao hàm Tam học giáo dục,đó là Khoa học giáo dục, Triết học giáo dục, và Đạo học giáo dục. Dưới đây ta sẽ thaotác Giáo dục học dựa trên cơ sở tam học Khoa học – Triết học – Đạo học về Giáo dục. 121I. Khái niệm “Giáo dục” Định nghĩa Thuật ngữ (biểu đạt Khái niệm) “Giáo dục”, theo Nguyên tắc chungcủa Logic học, sẽ được thao tác qua 3 cấp độ: một là, định nghĩa sơ bộ; hai là, định nghĩacơ bản; ba là, định nghĩa đầy đủ. Trước hết, Giáo dục đại khái là gì? Theo nghĩa từ nguyên, Giáo là Dạy (Dạy học,Dạy dỗ), Dục là Dưỡng (Nuôi dưỡng); vậy, Giáo Dục là Dạy dỗ và Nuôi dưỡng. Trongtiếng Anh: “Education” bắt nguồn từ E-ducare có nghĩa là lấy ra, rút ra và từ E-ducerecó nghĩa là dẫn ra, đưa ra cũng có hàm nghĩa như vậy1. Giáo dục là quá trình dạy và họccó tổ chức và có hệ thống của con Người, và của Xã hội loài người2. Giáo dục(Education) và Đào tạo (Training) thực chất là một3! Có khác biệt không đáng kể: Giáodục là Đào tạo phổ thông, Đào tạo là Giáo dục chuyên nghiệp. Cặp phạm trù đối lập: CóGiáo dục (Educated) Vô Giáo dục (Uneducated). Từ điển bách khoa Việt Nam xác định một số đặc trưng cơ bản của Giáo dục, baogồm: “GD là một hiện tượng xã hội đặc trưng của xã hội loài người. Giáo dục nảy sinhcùng với xã hội loài người, trở thành chức năng sinh hoạt không thể thiếu được và khôngbao giờ mất đi ở mọi giai đoạn phát triển của xã hội. GD là một bộ phận của quá trìnhtái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, một trong những nhân tố quan trọng nhất thúcđẩy xã hội phát triển về mọi mặt. GD mang tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích,1 “Như vậy, giáo dục được hiểu là việc lấy ra những điều gì đó ở người học và dẫn dắt ngườihọc đến một điều gì đó” (Lê Ngọc Hùng, 2010. Xã hội học giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.65. Xem: Chú thích số 2 cùng trang: Amélie Oksenberg Rorty (Ed.). Philosophers onEducation: new historical perspectives. London: Routledge. 1998, p. 11).2 “Ngày nay “giáo dục” được định nghĩa là “mọi sự giao tiếp có tổ chức để theo đuổi mục đíchhọc tập” của con người” (Lê Ngọc Hùng, 2010. Xã hội học giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.65. Xem: Chú thích số 3 cùng trang: Nguyễn Tiến Đạt. Giáo dục so sánh. Nxb ĐHQG Hà Nội.2004, tr. 204.3 “Đào tạo (giáo dục), quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hộivà nắm vững những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, vv. một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngườiđó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định, góp phầncủa mình vào việc phát triển xã hội, duy trì nền văn minh của loài người” (Từ điển bách khoaViệt Nam. T1. Trung tâm biên soạn TĐBK Việt Nam. Hà Nội. 1995, tr. 735). “Giáo dục 1. Quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho conngười tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, nó được thực hiện bằng cách tổchức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử – xã hội của loài người… 2. Hệthống các biện pháp, các tổ chức đào tạo và giáo dục của một nước” (Từ điển bách khoa ViệtNam. T2. Nxb TĐBK. Hà Nội. 2002, tr. 120). 122nhiệm vụ, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở giáo dục học & thực hành - Tam giác hóa giáo dục Việt CƠ SỞ GIÁO DỤC HỌC & THỰC HÀNH TAM GIÁC HÓA GIÁO DỤC VIỆT GS.TS. Tô Duy Hợp Viện trưởng Viện Trí Việt (IVM) thuộc Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam (VUSTA)Tóm tắt Khoa học giáo dục chỉ là một bộ phận hợp thành Giáo dục học; bởi vì Giáo dục họcbao hàm Tam học giáo dục, đó là Khoa học giáo dục, Triết học giáo dục và Đạo họcgiáo dục. Khung Giáo dục học bao gồm: (1)- Học Giáo dục, (2)- Giáo dục ký, (3)- Giáodục học chuyên ngành, (4)- Giáo dục học liên – xuyên ngành. Ứng dụng Giáo dục vàomọi lĩnh vực nhận thức và hoạt động giáo dục, đặc biệt trong việc thực hành tam hóagiáo dục Việt. Từ khóa: Giáo dục, Giáo dục họcAbstract Educational Studies have three incorporated parts, that is Educational Science,Educational Philosophy, Educational Taology. Framework of Educational Studies has4 parts: (1)- Learning of Education, (2)- Edugraphy/Recording of Education, (3)-Specialized Educaion Studies, (4)- Cross-Interdisciplinary Education Studies.Education Studies have applicated in Education, in particular three tranformations(Modernization, Vietnamizatin, Heathylization) of Viet Education. Key Words: Education, Education StudiesMỞ ĐẦU Cho đến nay vẫn còn định kiến (thành kiến) phổ biến cho rằng Giáo dục học (EducatioStudies) và Khoa học giáo dục thực chất là một, cùng với các chuyên ngành khoa họcxã hội khác như Chính trị học, Kinh tế học, Văn hóa học, …Tuy nhiên, Giáo dục họckhông quy giản về Khoa học giáo dục, bởi vì ngoài ra, còn bao hàm cả Triết học giáodục và Đạo học giáo dục. Giáo dục học liên – xuyên ngành bao hàm Tam học giáo dục,đó là Khoa học giáo dục, Triết học giáo dục, và Đạo học giáo dục. Dưới đây ta sẽ thaotác Giáo dục học dựa trên cơ sở tam học Khoa học – Triết học – Đạo học về Giáo dục. 121I. Khái niệm “Giáo dục” Định nghĩa Thuật ngữ (biểu đạt Khái niệm) “Giáo dục”, theo Nguyên tắc chungcủa Logic học, sẽ được thao tác qua 3 cấp độ: một là, định nghĩa sơ bộ; hai là, định nghĩacơ bản; ba là, định nghĩa đầy đủ. Trước hết, Giáo dục đại khái là gì? Theo nghĩa từ nguyên, Giáo là Dạy (Dạy học,Dạy dỗ), Dục là Dưỡng (Nuôi dưỡng); vậy, Giáo Dục là Dạy dỗ và Nuôi dưỡng. Trongtiếng Anh: “Education” bắt nguồn từ E-ducare có nghĩa là lấy ra, rút ra và từ E-ducerecó nghĩa là dẫn ra, đưa ra cũng có hàm nghĩa như vậy1. Giáo dục là quá trình dạy và họccó tổ chức và có hệ thống của con Người, và của Xã hội loài người2. Giáo dục(Education) và Đào tạo (Training) thực chất là một3! Có khác biệt không đáng kể: Giáodục là Đào tạo phổ thông, Đào tạo là Giáo dục chuyên nghiệp. Cặp phạm trù đối lập: CóGiáo dục (Educated) Vô Giáo dục (Uneducated). Từ điển bách khoa Việt Nam xác định một số đặc trưng cơ bản của Giáo dục, baogồm: “GD là một hiện tượng xã hội đặc trưng của xã hội loài người. Giáo dục nảy sinhcùng với xã hội loài người, trở thành chức năng sinh hoạt không thể thiếu được và khôngbao giờ mất đi ở mọi giai đoạn phát triển của xã hội. GD là một bộ phận của quá trìnhtái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, một trong những nhân tố quan trọng nhất thúcđẩy xã hội phát triển về mọi mặt. GD mang tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích,1 “Như vậy, giáo dục được hiểu là việc lấy ra những điều gì đó ở người học và dẫn dắt ngườihọc đến một điều gì đó” (Lê Ngọc Hùng, 2010. Xã hội học giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.65. Xem: Chú thích số 2 cùng trang: Amélie Oksenberg Rorty (Ed.). Philosophers onEducation: new historical perspectives. London: Routledge. 1998, p. 11).2 “Ngày nay “giáo dục” được định nghĩa là “mọi sự giao tiếp có tổ chức để theo đuổi mục đíchhọc tập” của con người” (Lê Ngọc Hùng, 2010. Xã hội học giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.65. Xem: Chú thích số 3 cùng trang: Nguyễn Tiến Đạt. Giáo dục so sánh. Nxb ĐHQG Hà Nội.2004, tr. 204.3 “Đào tạo (giáo dục), quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hộivà nắm vững những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, vv. một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngườiđó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định, góp phầncủa mình vào việc phát triển xã hội, duy trì nền văn minh của loài người” (Từ điển bách khoaViệt Nam. T1. Trung tâm biên soạn TĐBK Việt Nam. Hà Nội. 1995, tr. 735). “Giáo dục 1. Quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho conngười tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, nó được thực hiện bằng cách tổchức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử – xã hội của loài người… 2. Hệthống các biện pháp, các tổ chức đào tạo và giáo dục của một nước” (Từ điển bách khoa ViệtNam. T2. Nxb TĐBK. Hà Nội. 2002, tr. 120). 122nhiệm vụ, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tam học giáo dục Khoa học giáo dục Triết học giáo dục Đạo học giáo dục Giáo dục ký Giáo dục học chuyên ngànhTài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
5 trang 326 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 296 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 206 1 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 191 0 0