Cơ sở hóa học phân tích- chuẩn độ kết tủa Lâm Ngọc Thụ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
" Cơ sở hóa học phân tích- chuẩn độ kết tủa Lâm Ngọc Thụ " được biên soạn nhằm giúp ích cho các bạn tự học, ôn thi, với phương pháp trình bày hay, thú vị, rèn luyện kỹ năng giải đề, nâng cao vốn kiến thức cho các bạn trong các kỳ thi sắp tới, rất hay để các bạn đào sâu kiến thức hóa Tác giả hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hóa học phân tích- chuẩn độ kết tủa Lâm Ngọc Thụ 1Chương 9. Chuẩn độ kết tủa Lâm Ngọc Thụ Cơ sở hóa học phân tích. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005.Từ khoá: Cơ sở hóa học phân tích, Chuẩn độ kết tủa, Chuẩn độ, Đường chuẩn độ hỗnhợp, Chất chỉ thị hóa học.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 9 Chuẩn độ kết tủa ........................................................................................... 2 9.1 Đường chuẩn độ kết tủa ......................................................................................... 2 9.2 Ý nghĩa của chữ số khi tính đường chuẩn độ........................................................ 4 9.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính rõ ràng của điểm cuối..................................... 4 9.4 Đường chuẩn độ hỗn hợp....................................................................................... 7 9.5 Những chất chỉ thị hóa học của phương pháp chuẩn độ kết tủa ......................... 10 2Chương 9Chuẩn độ kết tủa Những phương pháp chuẩn độ dựa trên sự tạo thành muối bạc ít tan là những phươngpháp phân tích đã được biết từ lâu. Cho đến bây giờ, những phương pháp đó vẫn thường đượcsử dụng để xác định bạc và những ion như clorua, bromua, iođua và tioxianat. Ứng dụngnhững phương pháp chuẩn độ kết tủa trong đó chất chuẩn không phải là muối bạc mà lànhững hợp chất khác còn tương đối hạn chế.9.1 Đường chuẩn độ kết tủa Trước khi nghiên cứu chương này, sinh viên cần ôn lại những luận điểm cơ sở về độ tancủa kết tủa ở chương 5. Đường chuẩn độ có ích cho việc lựa chọn chỉ thị và cả phép tính sai số trong chuẩn độ. Vídụ sau đây sẽ chỉ rõ cách xây dựng đường chuẩn độ kết tủa xuất phát từ tích số tan của kết tủatạo thành. Ví dụ: Hãy dựng đường chuẩn độ 50 ml dung dịch KBr 0,005 M bằng dung dịch AgNO30,010 M. Chúng ta tính pBr và pAg mặc dù thường chỉ cần tính một trong 2 đại lượng ấy là đủ (lựachọn đại lượng nào là do ảnh hưởng của các ion đến tính chất của chỉ thị quyết định). Điểm đầu: Ở đầu phép chuẩn độ chúng ta có dung dịch Br– 0,00500 M, Ag+ chưa có. Dođó pBr– = –log(5,00.10–3) = 2,30; giá trị pAg không xác định được. Điểm sau khi thêm 5 ml thuốc thử: Nồng độ ion bromua trong trường hợp này hạ thấp dokết tủa được tạo thành và do cả sự pha loãng dung dịch. Do đó: 50,00 × 0,005 − 5,00 × 0,010 CNaBr = = 3,64.10−3 M 50,00 + 5,00 Thành phần đầu ở tử số là lượng milimol NaBr ban đầu, thành phần thứ 2 là lượngmilimol AgNO3 thêm vào. Ion bromua tồn tại trong dung dịch do phần NaBr chưa bị chuẩn vàdo độ tan của AgBr, do đó nồng độ chung của Br– lớn hơn nồng độ NaBr chưa bị chuẩn mộtlượng bằng độ tan của kết tủa, nghĩa là: [Br–] = 3,64.10–3 + [Ag+] 3 Số hạng thứ 2 trong tổng số đó phản ánh sự đóng góp của AgBr vào nồng độ Br–, mà mỗiion Br– được tạo thành từ một ion Ag+. Nếu nồng độ NaBr không quá nhỏ thì có thể bỏ qua sốhạng thứ 2, nghĩa là nếu: [Ag+] 4 + Thành phần thứ 2 bên phải phản ánh lượng ion Ag đi vào dung dịch do độ tancủa AgBr, thường có thể bỏ qua đại lượng đó: pAg = –log(1,33.10–5) = 4,876 = 4,88 pBr–= 12,28 – 4,88 = 7,40 Những điểm bổ sung để xây dựng đường chuẩn độ sau điểm tương đương có thể thu đượcbằng cách tương tự.9.2 Ý nghĩa của chữ số khi tính đường chuẩn độ Tính đường chuẩn độ ở gần điểm tương đương thường không có độ chính xác cao bởi vìnó dựa trên cơ sở sử dụng hiệu số hai số lớn gần nhau về giá trị. Ví dụ, khi tính nồng độAgNO3 sau khi thêm 25,10 ml dung dịch AgNO3 0,010 M; tử số trong công thức tính (0,2510– 0,2500) chỉ chứa 2 chữ số có nghĩa. Do đó, nồng độ AgNO3 trong trường hợp tốt nhất cũngchỉ có thể tính với độ chính xác đến 2 chữ số có nghĩa. Hơn nữa để làm giảm sai số khi làmtròn, chúng ta kiểm tra phép tính đó với độ chính xác đến 3 số lẻ và làm tròn sau khi tính pAg. Khi làm tròn hàm số p, cần nhớ rằng (chương 2) logarit gồm có phần đặc tính (những chữsố ở bên trái dấu phẩy ngăn cách với số lẻ thập phân) và phần định trị; phần đặc tính đượcdiễn tả chỉ bằng số số nguyên trong giá trị lấy logarit. Do đó chỉ có thể làm tròn phần định trịđến số tương ứng của chữ số có nghĩa. Trong ví dụ đã được phân tích trên đây, các điểm của đường chuẩn độ đủ tách biệt khỏibước nhảy chuẩn độ. Chúng ta có khả năng tính bước nhảy với độ chính xác cao. Chúng ta cóthể đưa ra pAg ở điểm đầu bằng 2,301, nhưng độ chính xác đó ít có ý nghĩa bởi vì, trước hếtchúng ta quan tâm đến vùng gần điểm tương đương. Do đó, ở đây cũng như khi xây dựng cácđường chuẩn độ khác, chúng ta sẽ làm tròn hàm số p đến 2 số sau dấu phẩy. Độ chính xáckhông cao cũng hoàn toàn thỏa mãn bởi vì điều quan trọng cần biết là sự biến đổi của hàm số pchứ không phải là giá trị tuyệt đối của nó. Những biến đổi đó đủ lớn và ít phụ thuộc vào sai sốtrong phép tính.9.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính rõ ràng của điểm cuối Để có sự rõ ràng và do đó dễ d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hóa học phân tích- chuẩn độ kết tủa Lâm Ngọc Thụ 1Chương 9. Chuẩn độ kết tủa Lâm Ngọc Thụ Cơ sở hóa học phân tích. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005.Từ khoá: Cơ sở hóa học phân tích, Chuẩn độ kết tủa, Chuẩn độ, Đường chuẩn độ hỗnhợp, Chất chỉ thị hóa học.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 9 Chuẩn độ kết tủa ........................................................................................... 2 9.1 Đường chuẩn độ kết tủa ......................................................................................... 2 9.2 Ý nghĩa của chữ số khi tính đường chuẩn độ........................................................ 4 9.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính rõ ràng của điểm cuối..................................... 4 9.4 Đường chuẩn độ hỗn hợp....................................................................................... 7 9.5 Những chất chỉ thị hóa học của phương pháp chuẩn độ kết tủa ......................... 10 2Chương 9Chuẩn độ kết tủa Những phương pháp chuẩn độ dựa trên sự tạo thành muối bạc ít tan là những phươngpháp phân tích đã được biết từ lâu. Cho đến bây giờ, những phương pháp đó vẫn thường đượcsử dụng để xác định bạc và những ion như clorua, bromua, iođua và tioxianat. Ứng dụngnhững phương pháp chuẩn độ kết tủa trong đó chất chuẩn không phải là muối bạc mà lànhững hợp chất khác còn tương đối hạn chế.9.1 Đường chuẩn độ kết tủa Trước khi nghiên cứu chương này, sinh viên cần ôn lại những luận điểm cơ sở về độ tancủa kết tủa ở chương 5. Đường chuẩn độ có ích cho việc lựa chọn chỉ thị và cả phép tính sai số trong chuẩn độ. Vídụ sau đây sẽ chỉ rõ cách xây dựng đường chuẩn độ kết tủa xuất phát từ tích số tan của kết tủatạo thành. Ví dụ: Hãy dựng đường chuẩn độ 50 ml dung dịch KBr 0,005 M bằng dung dịch AgNO30,010 M. Chúng ta tính pBr và pAg mặc dù thường chỉ cần tính một trong 2 đại lượng ấy là đủ (lựachọn đại lượng nào là do ảnh hưởng của các ion đến tính chất của chỉ thị quyết định). Điểm đầu: Ở đầu phép chuẩn độ chúng ta có dung dịch Br– 0,00500 M, Ag+ chưa có. Dođó pBr– = –log(5,00.10–3) = 2,30; giá trị pAg không xác định được. Điểm sau khi thêm 5 ml thuốc thử: Nồng độ ion bromua trong trường hợp này hạ thấp dokết tủa được tạo thành và do cả sự pha loãng dung dịch. Do đó: 50,00 × 0,005 − 5,00 × 0,010 CNaBr = = 3,64.10−3 M 50,00 + 5,00 Thành phần đầu ở tử số là lượng milimol NaBr ban đầu, thành phần thứ 2 là lượngmilimol AgNO3 thêm vào. Ion bromua tồn tại trong dung dịch do phần NaBr chưa bị chuẩn vàdo độ tan của AgBr, do đó nồng độ chung của Br– lớn hơn nồng độ NaBr chưa bị chuẩn mộtlượng bằng độ tan của kết tủa, nghĩa là: [Br–] = 3,64.10–3 + [Ag+] 3 Số hạng thứ 2 trong tổng số đó phản ánh sự đóng góp của AgBr vào nồng độ Br–, mà mỗiion Br– được tạo thành từ một ion Ag+. Nếu nồng độ NaBr không quá nhỏ thì có thể bỏ qua sốhạng thứ 2, nghĩa là nếu: [Ag+] 4 + Thành phần thứ 2 bên phải phản ánh lượng ion Ag đi vào dung dịch do độ tancủa AgBr, thường có thể bỏ qua đại lượng đó: pAg = –log(1,33.10–5) = 4,876 = 4,88 pBr–= 12,28 – 4,88 = 7,40 Những điểm bổ sung để xây dựng đường chuẩn độ sau điểm tương đương có thể thu đượcbằng cách tương tự.9.2 Ý nghĩa của chữ số khi tính đường chuẩn độ Tính đường chuẩn độ ở gần điểm tương đương thường không có độ chính xác cao bởi vìnó dựa trên cơ sở sử dụng hiệu số hai số lớn gần nhau về giá trị. Ví dụ, khi tính nồng độAgNO3 sau khi thêm 25,10 ml dung dịch AgNO3 0,010 M; tử số trong công thức tính (0,2510– 0,2500) chỉ chứa 2 chữ số có nghĩa. Do đó, nồng độ AgNO3 trong trường hợp tốt nhất cũngchỉ có thể tính với độ chính xác đến 2 chữ số có nghĩa. Hơn nữa để làm giảm sai số khi làmtròn, chúng ta kiểm tra phép tính đó với độ chính xác đến 3 số lẻ và làm tròn sau khi tính pAg. Khi làm tròn hàm số p, cần nhớ rằng (chương 2) logarit gồm có phần đặc tính (những chữsố ở bên trái dấu phẩy ngăn cách với số lẻ thập phân) và phần định trị; phần đặc tính đượcdiễn tả chỉ bằng số số nguyên trong giá trị lấy logarit. Do đó chỉ có thể làm tròn phần định trịđến số tương ứng của chữ số có nghĩa. Trong ví dụ đã được phân tích trên đây, các điểm của đường chuẩn độ đủ tách biệt khỏibước nhảy chuẩn độ. Chúng ta có khả năng tính bước nhảy với độ chính xác cao. Chúng ta cóthể đưa ra pAg ở điểm đầu bằng 2,301, nhưng độ chính xác đó ít có ý nghĩa bởi vì, trước hếtchúng ta quan tâm đến vùng gần điểm tương đương. Do đó, ở đây cũng như khi xây dựng cácđường chuẩn độ khác, chúng ta sẽ làm tròn hàm số p đến 2 số sau dấu phẩy. Độ chính xáckhông cao cũng hoàn toàn thỏa mãn bởi vì điều quan trọng cần biết là sự biến đổi của hàm số pchứ không phải là giá trị tuyệt đối của nó. Những biến đổi đó đủ lớn và ít phụ thuộc vào sai sốtrong phép tính.9.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính rõ ràng của điểm cuối Để có sự rõ ràng và do đó dễ d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ sở phân tích hóa học giải nhanh hóa hóa chuyên bộ đề hóa nâng cao ôn thi hóa 12 luyện thi đại họcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
0 trang 94 0 0
-
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 66 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 57 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 46 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Quốc học Huế 2007
4 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 42 0 0