
Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động học tập của sinh viên khối ngành Kĩ thuật - Công nghệ ở trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả bước đầu tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí hoạt động học tập của sinh viên khối ngành Kĩ thuật - Công nghệ đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động học tập của sinh viên khối ngành Kĩ thuật - Công nghệ ở trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(20), 42-47 ISSN: 2354-0753 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT - CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA THEO TIẾP CẬN CDIO Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vĩnh Long Nguyễn Minh Sang Email: sangnm@vlute.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 15/8/2022 Studying is the most important task for university students. During learning Accepted: 20/9/2022 activities, students are facilitated by the school and management entities, Published: 20/10/2022 gradually helping them to acquire knowledge, train professional skills, form and develop their personal qualities. With the credit-based training Keywords organisation, in order to achieve the best learning results, the management of Learning activities, output students’ learning activities in the engineering-technology sector to meet the standards, CDIO approach, competency-based output standards plays a very important role. In this paper, engineering - technology the author initially focuses on the theoretical basis of managing learning students activities of engineering-technology students to meet the output standards according to the CDIO approach through analyzing managerial subjects, content and influential factors. The paper would serve as a basis for studying the current situation and proposing solutions to improve the quality of management of engineering- technology students’ activities to meet the output standards according to the CDIO approach in the current period.1. Mở đầu Học tập là hoạt động quan trọng nhất của sinh viên (SV) ở trường đại học. Thông qua hoạt động học tập (HĐHT),SV được nhà trường, các chủ thể quản lí tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, từng bước giúp các em lĩnhhội tri thức, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp, hình thành và phát triển nhân cách của bản thân. Trong hình thức tổ chứcđào tạo theo học chế tín chỉ cho SV khối ngành Kĩ thuật - Công nghệ (KT-CN) đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cậnCDIO ở các trường đại học hiện nay cần chú trọng vào các hoạt động chủ yếu như lập kế hoạch HĐHT, tổ chứcHĐHT, triển khai đồng bộ các giải pháp chỉ đạo HĐHT và tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá HĐHTcủa SV nhằm đạt được kết quả học tập tốt nhất. Nghiên cứu một cách có hệ thống và vận dụng lí luận về quản líHĐHT của SV khối ngành KT-CN đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO, làm cơ sở để tìm hiểu thực trạng vàđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lí HĐHT của SV khối ngành KT-CN ở trường đạihọc đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO trong giai đoạn hiện nay. Trong bài báo này, tác giả bước đầu tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí HĐHT của SV khối ngành KT-CNđáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản - HĐHT của SV: Theo Phạm Minh Hạc (1996), “HĐHT là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phươngthức đặc thù (phương thức nhà trường), nhằm lĩnh hội các hiểu biết mới, kĩ năng, kĩ xảo mới” (tr 62). Theo Lê VănHồng (1998), “HĐHT là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội nhữngtri thức, hình thức, hành vi và những dạng hoạt động nhất định. Trong HĐHT diễn ra sự nắm bắt có kiểm soát nhữngcơ sở kinh nghiệm xã hội và nhận thức, trước hết dưới dạng các thao tác trí tuệ và khái niệm lí luận cơ bản” (VũDũng, 2008, tr 325). Có thể hiểu, HĐHT là hoạt động đặc thù của người học được điều khiển bởi mục đích tự giác nhằm lĩnh hộinhững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới; là hoạt động được tổ chức có tính mục tiêu rõ ràng, diễn ra dưới sự tác động trựctiếp và gián tiếp của người dạy. Trong đó, sự tác động trực tiếp của người dạy thông qua các hoạt động như tiếp nhậnnhiệm vụ học tập; thực hiện những hành động học tập; tự điều chỉnh HĐHT; phân tích kết quả HĐHT. Sự tác độnggián tiếp của người học đối với HĐHT thể hiện ở việc: lập kế hoạch HĐHT; tự tổ chức HĐHT; tự kiểm tra và tựđiều chỉnh HĐHT; tự phân tích những kết quả học tập của người học. 42 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(20), 42-47 ISSN: 2354-0753 Ở bậc đại học, HĐHT của SV là một hoạt động tâm lí, có ý thức, nhằm phát triển người học thành những chuyêngia phát triển toàn diện, sáng tạo và có trình độ nghiệp vụ cao. Hoạt động này có mục đích tự giác, có hệ thống độngcơ thúc đẩy và có sự tham gia của các quá trình nhận thức. Đó là quá trình SV tự giác tổ chức HĐHT dưới sự hướngdẫn của GV; hoặc tự học, nhằm thực hiện mục tiêu học tập đã đề ra, góp phần hoàn thiện nhân cách của chủ thểtương ứng với từng giai đoạn phát triển của bản thân. Tuy nhiên, trong hoạt động đó cũng thể hiện các quá trình xúccảm, ý chí và toàn bộ các thuộc tính nhân cách của SV. Như vậy, HĐHT của SV là hoạt động có mục đích, có tính chủ động, tích cực, tự giác cao nhằm chiếm lĩnh trithức khoa học của một ngành nghề nhất định, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, đáp ứng được những yêucầu của xã hội về sự phát triển con người trong thời kì mới. - Chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO: CDIO (Conceive - Design - Implement - Operate) là Hình thành ý tưởng - Thiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động học tập của sinh viên khối ngành Kĩ thuật - Công nghệ ở trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(20), 42-47 ISSN: 2354-0753 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT - CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA THEO TIẾP CẬN CDIO Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vĩnh Long Nguyễn Minh Sang Email: sangnm@vlute.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 15/8/2022 Studying is the most important task for university students. During learning Accepted: 20/9/2022 activities, students are facilitated by the school and management entities, Published: 20/10/2022 gradually helping them to acquire knowledge, train professional skills, form and develop their personal qualities. With the credit-based training Keywords organisation, in order to achieve the best learning results, the management of Learning activities, output students’ learning activities in the engineering-technology sector to meet the standards, CDIO approach, competency-based output standards plays a very important role. In this paper, engineering - technology the author initially focuses on the theoretical basis of managing learning students activities of engineering-technology students to meet the output standards according to the CDIO approach through analyzing managerial subjects, content and influential factors. The paper would serve as a basis for studying the current situation and proposing solutions to improve the quality of management of engineering- technology students’ activities to meet the output standards according to the CDIO approach in the current period.1. Mở đầu Học tập là hoạt động quan trọng nhất của sinh viên (SV) ở trường đại học. Thông qua hoạt động học tập (HĐHT),SV được nhà trường, các chủ thể quản lí tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, từng bước giúp các em lĩnhhội tri thức, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp, hình thành và phát triển nhân cách của bản thân. Trong hình thức tổ chứcđào tạo theo học chế tín chỉ cho SV khối ngành Kĩ thuật - Công nghệ (KT-CN) đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cậnCDIO ở các trường đại học hiện nay cần chú trọng vào các hoạt động chủ yếu như lập kế hoạch HĐHT, tổ chứcHĐHT, triển khai đồng bộ các giải pháp chỉ đạo HĐHT và tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá HĐHTcủa SV nhằm đạt được kết quả học tập tốt nhất. Nghiên cứu một cách có hệ thống và vận dụng lí luận về quản líHĐHT của SV khối ngành KT-CN đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO, làm cơ sở để tìm hiểu thực trạng vàđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lí HĐHT của SV khối ngành KT-CN ở trường đạihọc đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO trong giai đoạn hiện nay. Trong bài báo này, tác giả bước đầu tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí HĐHT của SV khối ngành KT-CNđáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản - HĐHT của SV: Theo Phạm Minh Hạc (1996), “HĐHT là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phươngthức đặc thù (phương thức nhà trường), nhằm lĩnh hội các hiểu biết mới, kĩ năng, kĩ xảo mới” (tr 62). Theo Lê VănHồng (1998), “HĐHT là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội nhữngtri thức, hình thức, hành vi và những dạng hoạt động nhất định. Trong HĐHT diễn ra sự nắm bắt có kiểm soát nhữngcơ sở kinh nghiệm xã hội và nhận thức, trước hết dưới dạng các thao tác trí tuệ và khái niệm lí luận cơ bản” (VũDũng, 2008, tr 325). Có thể hiểu, HĐHT là hoạt động đặc thù của người học được điều khiển bởi mục đích tự giác nhằm lĩnh hộinhững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới; là hoạt động được tổ chức có tính mục tiêu rõ ràng, diễn ra dưới sự tác động trựctiếp và gián tiếp của người dạy. Trong đó, sự tác động trực tiếp của người dạy thông qua các hoạt động như tiếp nhậnnhiệm vụ học tập; thực hiện những hành động học tập; tự điều chỉnh HĐHT; phân tích kết quả HĐHT. Sự tác độnggián tiếp của người học đối với HĐHT thể hiện ở việc: lập kế hoạch HĐHT; tự tổ chức HĐHT; tự kiểm tra và tựđiều chỉnh HĐHT; tự phân tích những kết quả học tập của người học. 42 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(20), 42-47 ISSN: 2354-0753 Ở bậc đại học, HĐHT của SV là một hoạt động tâm lí, có ý thức, nhằm phát triển người học thành những chuyêngia phát triển toàn diện, sáng tạo và có trình độ nghiệp vụ cao. Hoạt động này có mục đích tự giác, có hệ thống độngcơ thúc đẩy và có sự tham gia của các quá trình nhận thức. Đó là quá trình SV tự giác tổ chức HĐHT dưới sự hướngdẫn của GV; hoặc tự học, nhằm thực hiện mục tiêu học tập đã đề ra, góp phần hoàn thiện nhân cách của chủ thểtương ứng với từng giai đoạn phát triển của bản thân. Tuy nhiên, trong hoạt động đó cũng thể hiện các quá trình xúccảm, ý chí và toàn bộ các thuộc tính nhân cách của SV. Như vậy, HĐHT của SV là hoạt động có mục đích, có tính chủ động, tích cực, tự giác cao nhằm chiếm lĩnh trithức khoa học của một ngành nghề nhất định, hình thành những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, đáp ứng được những yêucầu của xã hội về sự phát triển con người trong thời kì mới. - Chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO: CDIO (Conceive - Design - Implement - Operate) là Hình thành ý tưởng - Thiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Quản lí hoạt động học tập Hoạt động học tập của sinh viên Sinh viên Kĩ thuật - Công nghệ Quản lý giáo dục Giáo dục đại học Dạy học tiếp cận CDIOTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
122 trang 236 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
10 trang 225 1 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
5 trang 218 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 199 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0