
Cơ sở lý luận về doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận về doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp ---------- TIỂU LUẬNĐề tài: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP I. Khái niệm doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp 1. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịchổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh. 2. Khái niệm văn hoá doanh nghiệp Trước hết, cần phải thống nhất một khái niệm chung về VHDN. VHDN đượchiểu là toàn bộ các quy tắc ứng xử, cách nghĩ, chuẩn mực, đường lối kinh doanh, ...có tác dụng đặt dấu ấn tới hành vi, thái độ, niềm tin, và quan hệ các thành viên, caohơn nữa là hình ảnh của một doanh nghiệp trên thương trường. VHDN là một hệ thống của các giá trị do DN sáng tạo và tích luỹ qua quátrình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiêncủa mình. _ VHDN là tổng thể các truyền thống, các cấu trúc và các bí quyết kinhdoanh xác lập quy tắc ứng xử của DN. _ VHDN là toàn bộ phương thức kinh doanh, quản lý điều hành kinh doanh,phong cách ứng xử trong quan hệ với đối tác và trong nội bộ DN. _ VHDN là những quy tắc ứng xử bất thành văn, là lực lượng vô hình trởthành quy định của pháp luật, nhưng được các chủ thể tham gia thị trường hiểu vàchấp nhận. Mọi tổ chức đều có văn hoá và những giá trị độc đáo riêng có của nó. Hầuhết các tổ chức đều không tự ý thức là phải cố gắng tạo nền một nền văn hoá nhấtđịnh của mình. Văn hoá của một tổ chức thường được tạo ra một cách vô thức, dựatrên những tiêu chuẩn của những người điều hành đứng đầu hay người sáng lập ratổ chức đó. E. Heriôt từng nói: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cáiđó là văn hóa”. Điều đó khẳng định rằng VHDN là một giá trị văn hóa tinh thần vàhơn thế nữa, là một tài sản vô hình của DN. Nó là toàn bộ các giá trị văn hóa đượcgầy dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của DN, trở thành các giá trị, 1các quan niệm và tập quán, thể hiện trong các hoạt động của DN ấy và chi phối tìnhcảm, nếp suy nghĩ và hành vi ứng xử của mọi thành viên trong DN. Có thể thấy rõ VHDN bao gồm cả yếu tố pháp luật và đạo đức.VHDN khôngthể hình thành một cách tự phát mà phải được hình thành thông qua nhiều hoạt độngcủa bản thân DN, mỗi doanh nhân, của Nhà nước và của các tổ chức xã hội. 2.1 Đặc điểm của văn hoá doanh nghiệp 2.1.1 Văn hoá doanh nghiệp tồn tại khách quan Văn hoá tồn tại ngoài sự nhận biết của chúng ta. Có con người, có gia đình,có xã hội là có văn hoá. Văn hoá rất quan trọng, nó tồn tại độc lập với chúng ta. Vănhoá không có nghĩa là cái đẹp. Dù ta có nhận thức hay không nhận thức thì nó vẫntrường tồn. Nếu ta biết nhận thức nó, xây dựng nó thì nó lành mạnh, phát triển. Cóthể có văn hoá đồi trụy đi xuống và văn hoá phát triển đi lên, văn hoá mạnh hay vănhoá yếu chứ không thể không có văn hoá. Người ta đồng nghĩa giữa văn hoá doanhnhân, văn hoá kinh doanh và nhiều người nghĩ văn hoá giao tiếp là VHDN. Nhưnghoàn toàn không phải vậy. Đặc điểm chung của VHDN cũng như bất kỳ loại hình văn hoá khác là vănhoá tồn tại khi có một nhóm người cùng sống và làm việc với nhau. Vậy, với tưcách là chủ DN hay nhà quản lý, bản thân chúng ta cần nhận thức: VHDN vẫn tồntại và phát triển dù ta không tác động vào chúng. Vì vậy, chúng ta nên tác động tíchcực để nó mang lại những hiệu quả hoạt động tốt cho chúng ta. 2.1.2. Văn hoá doanh nghiệp được hình thành trong thời gian khá dài: Tức là văn hoá doanh nghiệp mang tính lịch sử: được hình thành thông quaquá trình hoạt động kinh doanh. 2.1.3 Văn hoá doanh nghiệp mang tính bền vững: Tính giá trị: là sự khác biệt của một DN có văn hoá mạnh với một DN “phivăn hoá”. Giá trị văn hoá của DN có giá trị nội bộ, giá trị vùng, giá trị quốc gia, giátrị quốc tế. DN càng tôn trọng và theo đuổi những giá trị chung cho cộng đồng càngrộng lớn bao nhiêu thì vai trò của nó càng lớn bấy nhiêu. 2.1.4.Văn hoá doanh nghiệp mang tính hệ thống: VHDN được xem xét mọi giá trị trong mối quan hệ mật thiết với nhau. Tínhhoàn chỉnh cho phép phân biệt một nền văn hoá hoàn chỉnh với một tập hợp rời rạccác giá trị của VHDN. Bản thân các yếu tố văn hoá liên quan mật thiết với nhau 2trong những thời điểm lịch sử cũng như trong một thời gian dài. Do vậy, việc xemxét VHDN mang tính hệ thống giúp chúng ta có cái nhìn một cách đầy đủ nhất vềvăn hoá nói chung và VHDN nói riêng. 2.2 Chủ thể của văn hóa doanh nghiệp 2.2.1 Văn hoá doanh nhân Doanh nhân là người đưa ra những quyết định trong việc hướng DN theomột đường lối, phương hướng nhất định. Chính vì vậy, không thể phủ nhận văn hoádoanh nhân có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của VHDN. 2.2.2 Nhà quản trị Chúng ta không nghi ngờ gì khi cho rằng nhà quản trị là một tài sản cao cấpcủa DN. Một trong những yêu cầu của nhà lãnh đạo là tìm được nhà quản trị phùhợp với phong cách quản lý, quan điểm kinh doanh của DN đó. Với tư cách là chủ thể đặc biệt của VHDN, chủ DN phải coi nhà quản lýcũng chính là một nhân tài của DN cho dù họ thuộc cấp quản lý nào. Đây chính làbộ khung vững chắc của DN để tồn tại và phát triển. 2.2.3 Nhân viên và người lao động Khi bắt đầu làm việc, các nhân viên trẻ có ba cách ứng xử khác nhau vớinhững chuẩn mực văn hóa (thành văn và bất thành văn) của DN. Thứ nhất, họ đánhgiá cao những chuẩn mực đó và hòa nhập vào DN rất dễ dàng. Thứ hai là không thểnào chịu nổi và bỏ ra đi. Thứ ba là những bạn trẻ cho dù không thích những chuẩnmực đó nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam loại hình doanh nghiệp đặc điểm doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 354 0 0 -
63 trang 353 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 228 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 219 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 214 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 178 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 171 3 0 -
97 trang 168 0 0
-
21 trang 155 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 141 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 141 0 0 -
Điều kiện để Quyết toán thuế Thu nhập cá nhân năm
1 trang 136 0 0 -
17 trang 126 0 0
-
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 124 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 121 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 120 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 114 0 0 -
12 trang 112 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 108 1 0