CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Số trang: 54
Loại file: doc
Dung lượng: 966.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao
động được thể hiện dưới dạng vật chất, là yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm làm
ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Pham Thị Xuân ̣ Thuyên PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm - đặc điểm- yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. 1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu 1.1. Khái niệm Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật chất, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm làm ra. 1.2. Đặc điểm - Bị hao mòn trong quá trình sản xuất và cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Giá trị vật liệu được chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. - Nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành. - Vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. 1.3. Yêu cầu quản lý - Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả nguyên liệu vật liệu trong quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên liệu vật liệu chặt chẽ và khoa học, là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua, nhập xuất, bảo quản, sử dụng nguyên liệu vật liệu. 2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ. 2.1. Khái niệm: Là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để trở thành tài sản cố định. 2.2. Đặc điểm: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. - Trong quá trình tham gia sản xuất giá trị công cụ được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất. - Công cụ dụng cụ có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. - Theo qui định hiện hành những tư liệu sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng vẫn hạch toán là công cụ dụng cụ : + Các loại bao bì dùng để đựng vật tư, hàng hoá trong quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản và tiêu thụ. + Các loại lán trại tạm thời, đà giáo, giá lắp chuyên dùng trong xây dựng cơ bản. + Các loại bao bì có bán kèm theo hàng hoá có tính tiền riêng. +Những công cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ hoặc quần áo, giày dép chuyên dùng làm việc. 2.3. Yêu cầu quản lý SVTH: Nguyên Thị Thanh Tinh Lơp : 09_LK ̃ ̀ Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Pham Thị Xuân ̣ Thuyên + Phải quản lý từng loại CCDC đã xuất dùng, còn trong kho. Việc hạch toán CCDC phải được theo dõi chính xác, đầy đủ, kịp thời về giá trị và số lượng theo từng kho, loại thứ CCDC và phân bổ chính xác giá trị hao mòn các đối tượng sử dụng. 3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ NLVL, CCDC nhập-xuất-tồn kho, sử dụng tiêu hao cho sản xuất. - Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ. Hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về NLVL,CCDC - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ. Phát hiện và xử lý kịp thời NLVL,CCDC thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng NLVL,CCDC lãng phí, phi pháp. - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ qui định của Nhà Nước, lập báo cáo kế toán về NLVL,CCDC phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành, phân tích kinh tế. II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1. Phân loại nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1. Phân loại nguyên liệu vật liệu Có rất nhiều tiêu thức phân loại NLVL nhưng thông thường kế toán sử dụng một số các tiêu thức sau để phân loại nguyên, vật liệu phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau. - Nếu căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia NLVL ra thành các nhóm sau: + Nguyên liệu vật liệu chính: Là những nguyên liệu vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Nguyên liệu là thuật ngữ để chỉ những thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp, Vật liệu dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế. + Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, làm tăng thêm chất lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm. Vật liệu phụ cũng có thể được sử dụng để tạo điều kiện cho quá trình chế tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Pham Thị Xuân ̣ Thuyên PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm - đặc điểm- yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. 1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu 1.1. Khái niệm Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật chất, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm làm ra. 1.2. Đặc điểm - Bị hao mòn trong quá trình sản xuất và cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Giá trị vật liệu được chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. - Nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành. - Vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. 1.3. Yêu cầu quản lý - Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả nguyên liệu vật liệu trong quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên liệu vật liệu chặt chẽ và khoa học, là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua, nhập xuất, bảo quản, sử dụng nguyên liệu vật liệu. 2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ. 2.1. Khái niệm: Là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để trở thành tài sản cố định. 2.2. Đặc điểm: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. - Trong quá trình tham gia sản xuất giá trị công cụ được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất. - Công cụ dụng cụ có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. - Theo qui định hiện hành những tư liệu sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng vẫn hạch toán là công cụ dụng cụ : + Các loại bao bì dùng để đựng vật tư, hàng hoá trong quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản và tiêu thụ. + Các loại lán trại tạm thời, đà giáo, giá lắp chuyên dùng trong xây dựng cơ bản. + Các loại bao bì có bán kèm theo hàng hoá có tính tiền riêng. +Những công cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ hoặc quần áo, giày dép chuyên dùng làm việc. 2.3. Yêu cầu quản lý SVTH: Nguyên Thị Thanh Tinh Lơp : 09_LK ̃ ̀ Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:Pham Thị Xuân ̣ Thuyên + Phải quản lý từng loại CCDC đã xuất dùng, còn trong kho. Việc hạch toán CCDC phải được theo dõi chính xác, đầy đủ, kịp thời về giá trị và số lượng theo từng kho, loại thứ CCDC và phân bổ chính xác giá trị hao mòn các đối tượng sử dụng. 3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ NLVL, CCDC nhập-xuất-tồn kho, sử dụng tiêu hao cho sản xuất. - Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ. Hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về NLVL,CCDC - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ. Phát hiện và xử lý kịp thời NLVL,CCDC thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng NLVL,CCDC lãng phí, phi pháp. - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ qui định của Nhà Nước, lập báo cáo kế toán về NLVL,CCDC phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành, phân tích kinh tế. II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1. Phân loại nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1. Phân loại nguyên liệu vật liệu Có rất nhiều tiêu thức phân loại NLVL nhưng thông thường kế toán sử dụng một số các tiêu thức sau để phân loại nguyên, vật liệu phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau. - Nếu căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia NLVL ra thành các nhóm sau: + Nguyên liệu vật liệu chính: Là những nguyên liệu vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Nguyên liệu là thuật ngữ để chỉ những thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp, Vật liệu dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế. + Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, làm tăng thêm chất lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm. Vật liệu phụ cũng có thể được sử dụng để tạo điều kiện cho quá trình chế tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán nguyên vật liệu hạch toán kế toán công cụ kế toán kế toán doanh nghiệp kiến thức kế toánTài liệu có liên quan:
-
3 trang 332 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
Báo cáo Hoàn thiện tổ chức công tác nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
21 trang 219 0 0 -
92 trang 201 5 0
-
43 trang 191 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 188 0 0 -
53 trang 185 0 0
-
84 trang 179 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 151 0 0