Con ăn gì mới an toàn?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở độ tuổi tập đi, bé đang cần được bổ sung nhiều loại thực phẩm khác nhau để thúc đẩy sự phát triển nhưng hiện nay, không phải loại thực phẩm nào cũng an toàn. Các loại thực phẩm như thế nào cần tránh cho con dùng? Thực phẩm cần tránh: trẻ 12 đến 24 thángSữa ít chất béo: Hầu hết các bé ở độ tuổi chập chững tập đi rất cần chất béo và lượng calo trong sữa để phát triển. Một khi em bé bước vào tuổi lên 2 (và nếu bé không gặp bất cứ vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con ăn gì mới an toàn? Con ăn gì mới an toàn?Ở độ tuổi tập đi, bé đang cần được bổ sung nhiều loạithực phẩm khác nhau để thúc đẩy sự phát triển nhưnghiện nay, không phải loại thực phẩm nào cũng an toàn.Các loại thực phẩm như thế nào cần tránh cho con dùng?Thực phẩm cần tránh: trẻ 12 đến 24 thángSữa ít chất béo: Hầu hết các bé ở độ tuổi chập chững tập đirất cần chất béo và lượng calo trong sữa để phát triển. Mộtkhi em bé bước vào tuổi lên 2 (và nếu bé không gặp bất cứvấn đề phát triển nào), bạn có thể cho bé uống các loại sữaít chất béo nếu bạn muốn. Nhưng nếu con bạn có nguy cơbéo phì, bị bệnh tim và được bác sĩ khuyến cáo nên sử dụngsữa ít chất béo trước 2 tuổi thì bạn nên áp dụng. Đề phòng con bị dị ứng khi ăn dặm.Cẩn thận với các loại thực phẩm:Các loại miếng to: Những thức ăn có kích thước nhỏ bằnghạt đậu là an toàn nhất với trẻ, khi ăn bé sẽ không bị nghẹn.Các loại rau như cà rốt, cần tây, đậu xanh… cần được cắtnhỏ, hoặc nấu chín và cắt nhỏ. Những trái cây như nho,dưa… bạn nên bỏ hạt và cắt vừa miếng cho con ăn.Các loại thức ăn nhỏ, cứng: Bỏng ngô, kẹo cứng, nho khô,trái cây khô… là mối nguy hiểm tiềm ẩn, dễ khiến trẻ bịhóc, nghẹn.Các loại thức ăn mềm và dính: Tránh cho con nhai kẹo caosu và các loại thức ăn mềm như kẹo gôm, kẹo mềm… cóthể bị dính lại trong cổ họng của trẻ.Bơ đậu phộng: Hãy cẩn thận, không nên cho con bạn ăn bơđậu phộng, đây là loại thức ăn hơi khó nuốt, dễ gây tắc,nghẹn cổ. Bạn có thể thay món bơ đậu phộng bằng bánhmỳ hoặc bánh quy giòn để bé ăn.Thực phẩm cần tránh: trẻ 24 đến 36 thángNgay cả khi bé đã trên 2 tuổi, răng phát triển đầy đủ hơn thìbạn cũng không nên chủ quan, cần để ý đến vấn đề bịnghẹn thức ăn ở trẻ. Ngoài việc tránh các thực phẩm ở giaiđoạn trước, bạn cần nhớ không nên cho con ăn khi bé đangđi bộ, xem tivi hoặc làm mất cứ hoạt động nào khiến békhông thể tập trung vào bữa ăn.Thực phẩm cần tránh: từ 3 tuổi trở lênLúc này, khả năng nhai và ăn thức ăn của bé đã phát triểnrất nhiều, răng đã mọc đủ nhưng khi cho ăn bạn cũng nênđể ý những miếng thức ăn hơi to, có khả năng gây nghẹncho bé. Nên duy trì việc cắt thức ăn ra thành miếng nhỏ đểđảm bảo an toàn nhất cho con.Tiếp tục tránh cho con ăn bỏng ngô, các loại hạt, kẹo cao suvà không nên để con vừa ăn vừa nghịch, hoặc nô đùa. Nên để bé ngồi 1 chỗ khi ăn để tránh bị nghẹn.Dị ứng thức ănBác sĩ thường khuyên các bà mẹ nên chờ đợi cho đến khicon được 1 tuổi hoặc thậm chí lâu hơn mới bắt đầu cho conăn dặm, bởi loại thức ăn này thường chứa nhiều chất gây dịứng, nhất là với những em bé dễ bị dị ứng.Một sáng kiến thường được các bậc cha mẹ áp dụng, đó làcho con làm quen từ từ với các loại thực phẩm mới. Saumột vài ngày cho ăn mà bạn không thấy bé phản ứng lại vớithức ăn đó thì có thể duy trì món ăn đó và dần chuyển sangmón mới.Nếu bạn nghi ngờ rằng con mình có thể bị dị ứng thức ăn,lời khuyên tốt nhất là bạn nên đến gặp bác sĩ để đưa rachiến lược giúp bé làm quen với các thực phẩm dễ gây dịứng như trứng, sữa, lạc, đậu nành, các loại hạt, cá,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con ăn gì mới an toàn? Con ăn gì mới an toàn?Ở độ tuổi tập đi, bé đang cần được bổ sung nhiều loạithực phẩm khác nhau để thúc đẩy sự phát triển nhưnghiện nay, không phải loại thực phẩm nào cũng an toàn.Các loại thực phẩm như thế nào cần tránh cho con dùng?Thực phẩm cần tránh: trẻ 12 đến 24 thángSữa ít chất béo: Hầu hết các bé ở độ tuổi chập chững tập đirất cần chất béo và lượng calo trong sữa để phát triển. Mộtkhi em bé bước vào tuổi lên 2 (và nếu bé không gặp bất cứvấn đề phát triển nào), bạn có thể cho bé uống các loại sữaít chất béo nếu bạn muốn. Nhưng nếu con bạn có nguy cơbéo phì, bị bệnh tim và được bác sĩ khuyến cáo nên sử dụngsữa ít chất béo trước 2 tuổi thì bạn nên áp dụng. Đề phòng con bị dị ứng khi ăn dặm.Cẩn thận với các loại thực phẩm:Các loại miếng to: Những thức ăn có kích thước nhỏ bằnghạt đậu là an toàn nhất với trẻ, khi ăn bé sẽ không bị nghẹn.Các loại rau như cà rốt, cần tây, đậu xanh… cần được cắtnhỏ, hoặc nấu chín và cắt nhỏ. Những trái cây như nho,dưa… bạn nên bỏ hạt và cắt vừa miếng cho con ăn.Các loại thức ăn nhỏ, cứng: Bỏng ngô, kẹo cứng, nho khô,trái cây khô… là mối nguy hiểm tiềm ẩn, dễ khiến trẻ bịhóc, nghẹn.Các loại thức ăn mềm và dính: Tránh cho con nhai kẹo caosu và các loại thức ăn mềm như kẹo gôm, kẹo mềm… cóthể bị dính lại trong cổ họng của trẻ.Bơ đậu phộng: Hãy cẩn thận, không nên cho con bạn ăn bơđậu phộng, đây là loại thức ăn hơi khó nuốt, dễ gây tắc,nghẹn cổ. Bạn có thể thay món bơ đậu phộng bằng bánhmỳ hoặc bánh quy giòn để bé ăn.Thực phẩm cần tránh: trẻ 24 đến 36 thángNgay cả khi bé đã trên 2 tuổi, răng phát triển đầy đủ hơn thìbạn cũng không nên chủ quan, cần để ý đến vấn đề bịnghẹn thức ăn ở trẻ. Ngoài việc tránh các thực phẩm ở giaiđoạn trước, bạn cần nhớ không nên cho con ăn khi bé đangđi bộ, xem tivi hoặc làm mất cứ hoạt động nào khiến békhông thể tập trung vào bữa ăn.Thực phẩm cần tránh: từ 3 tuổi trở lênLúc này, khả năng nhai và ăn thức ăn của bé đã phát triểnrất nhiều, răng đã mọc đủ nhưng khi cho ăn bạn cũng nênđể ý những miếng thức ăn hơi to, có khả năng gây nghẹncho bé. Nên duy trì việc cắt thức ăn ra thành miếng nhỏ đểđảm bảo an toàn nhất cho con.Tiếp tục tránh cho con ăn bỏng ngô, các loại hạt, kẹo cao suvà không nên để con vừa ăn vừa nghịch, hoặc nô đùa. Nên để bé ngồi 1 chỗ khi ăn để tránh bị nghẹn.Dị ứng thức ănBác sĩ thường khuyên các bà mẹ nên chờ đợi cho đến khicon được 1 tuổi hoặc thậm chí lâu hơn mới bắt đầu cho conăn dặm, bởi loại thức ăn này thường chứa nhiều chất gây dịứng, nhất là với những em bé dễ bị dị ứng.Một sáng kiến thường được các bậc cha mẹ áp dụng, đó làcho con làm quen từ từ với các loại thực phẩm mới. Saumột vài ngày cho ăn mà bạn không thấy bé phản ứng lại vớithức ăn đó thì có thể duy trì món ăn đó và dần chuyển sangmón mới.Nếu bạn nghi ngờ rằng con mình có thể bị dị ứng thức ăn,lời khuyên tốt nhất là bạn nên đến gặp bác sĩ để đưa rachiến lược giúp bé làm quen với các thực phẩm dễ gây dịứng như trứng, sữa, lạc, đậu nành, các loại hạt, cá,…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0