Con khỏe hơn nhờ mẹ tập thể dục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Obstetrics & Gynecology (sản khoa và phụ khoa) ấn phẩm tháng 3/2012, với phụ nữ mang thai, việc tập thể dục ở mức độ vừa phải hoặc thậm chí ở cường độ cao trong suốt thời kỳ mang thai không những không ảnh hưởng xấu mà còn tốt đối với sức khỏe của thai nhi.Các nhà nghiên cứu đã theo dõi những phụ nữ khỏe mạnh trong ba tháng cuối kỳ mang thai trước và sau khi cho họ tập thể dục (đi bộ và chạy chậm) trên máy tập. Kết quả,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con khỏe hơn nhờ mẹ tập thể dụcCon khỏe hơn nhờ mẹ tập thể dụcTheo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Obstetrics & Gynecology (sảnkhoa và phụ khoa) ấn phẩm tháng 3/2012, với phụ nữ mang thai, việctập thể dục ở mức độ vừa phải hoặc thậm chí ở cường độ cao trong suốtthời kỳ mang thai không những không ảnh hưởng xấu mà còn tốt đốivới sức khỏe của thai nhi.Các nhà nghiên cứu đã theo dõi những phụ nữ khỏe mạnh trong ba thángcuối kỳ mang thai trước và sau khi cho họ tập thể dục (đi bộ và chạy chậm)trên máy tập. Kết quả, không tìm thấy bất cứ vấn đề gì với sức khỏe thai nhi,như nhịp đập thai nhi và lưu lượng máu. Bà bầu thường xuyên tập thể dục tốt cho sức khỏe của con sau nàyTheo đồng tác giả nghiên cứu trên, bác sĩ Linda Szymanski – phó giáo sư tạikhoa sản thuộc Đại học Johns Hopkins, thành phố Baltimore (Mỹ), phụ nữmang thai nếu có tập thể dục thì nên khuyến khích tiếp tục tập, còn phụ nữmang thai và không tập thể dục trước khi mang thai thì cũng nên đượckhuyến khích bắt đầu tập.Kết quả nghiên cứu này phù hợp với lời khuyên của Bộ Y tế và dịch vụ conngười Mỹ đưa ra. Theo Bộ này, phụ nữ có thai nên dành ra ít nhất hai tiếngrưỡi/tuần để tập thể dục nhịp điệu với cường độ vừa phải, dù họ không hềtập thể dục trước khi mang thai. Việc này giúp cải thiện sức khỏe tim mạchcũng như giảm rủi ro biến chứng trong suốt thời gian mang thai, như tănghuyết áp và đái tháo đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con khỏe hơn nhờ mẹ tập thể dụcCon khỏe hơn nhờ mẹ tập thể dụcTheo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Obstetrics & Gynecology (sảnkhoa và phụ khoa) ấn phẩm tháng 3/2012, với phụ nữ mang thai, việctập thể dục ở mức độ vừa phải hoặc thậm chí ở cường độ cao trong suốtthời kỳ mang thai không những không ảnh hưởng xấu mà còn tốt đốivới sức khỏe của thai nhi.Các nhà nghiên cứu đã theo dõi những phụ nữ khỏe mạnh trong ba thángcuối kỳ mang thai trước và sau khi cho họ tập thể dục (đi bộ và chạy chậm)trên máy tập. Kết quả, không tìm thấy bất cứ vấn đề gì với sức khỏe thai nhi,như nhịp đập thai nhi và lưu lượng máu. Bà bầu thường xuyên tập thể dục tốt cho sức khỏe của con sau nàyTheo đồng tác giả nghiên cứu trên, bác sĩ Linda Szymanski – phó giáo sư tạikhoa sản thuộc Đại học Johns Hopkins, thành phố Baltimore (Mỹ), phụ nữmang thai nếu có tập thể dục thì nên khuyến khích tiếp tục tập, còn phụ nữmang thai và không tập thể dục trước khi mang thai thì cũng nên đượckhuyến khích bắt đầu tập.Kết quả nghiên cứu này phù hợp với lời khuyên của Bộ Y tế và dịch vụ conngười Mỹ đưa ra. Theo Bộ này, phụ nữ có thai nên dành ra ít nhất hai tiếngrưỡi/tuần để tập thể dục nhịp điệu với cường độ vừa phải, dù họ không hềtập thể dục trước khi mang thai. Việc này giúp cải thiện sức khỏe tim mạchcũng như giảm rủi ro biến chứng trong suốt thời gian mang thai, như tănghuyết áp và đái tháo đường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập thể dục công dụng của thể dục tác dụng của thể dục y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 136 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 125 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
9 trang 87 0 0