
CÔNG BẰNG XÃ HỘI CÁC NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG BẰNG XÃ HỘI CÁC NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÔNG BẰNG XÃ HỘI CÁC NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ảnh hướng sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nướcĐông Âu trước những thiếu thốn, khó khăn, những ngổn ngang, bề bộn của một đấtnước vừa mới ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hôị kéo dài một bộ phận nhândân còn ăn chưa đủ no, mặc chưa đủ ấm, rất nhiều tiêu cực xã hội còn hành hoành; loámắt trước những thành tựu kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa, một số người hoàinghi và đã vội la lên rằng chủ nghĩa tư bản mới là con đường, là phương tiện để thựchiện lý tưởng của chủ nghĩa xã hội hiện thực - một xã hội giầu mạnh, công bằng vănminh. Có thật thế không? Lẽ nào những kết luận của họ khi quan sát chủ nghía tư bảnlà đúng đắn? Thật không đơn giản chút nào và đáng tiếc là, đối với những người quángưỡng mộ chủ nghĩa tư bản thì thực tế lịch sử hơn 80 năm qua của các nước đi theocon đường chủ nghĩa xã hội, theo họ lại chưa đủ để biện minh. Thực tiễn hiện nay,đúng là các nước tư bản đang phát triển vượt bậc về kinh tế và có những cố gắng đểgiả quyết những vấn đề xã hội. Nhà nước đã điều tiết thu nhập, tạo việc làm, trợ cấpthất nghiệp ở một mức độ nào đó để giảm nhiệt độ những điểm nóng, những phảnứng, bất bình đẳng trong xã hội, mục đích quan trọng nhất đó là giảm bớt mâu thuẫngay gắt cơ bản giữa lực lượng sản xuất ngày càng phát triển và quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa ngày càng cũ rích, lạc hậu. Tuy nhiên, dù sao ta hãy xét thật khách quanđể xem xét vấn đề công bằng xã hội, thực tế có đúng là các nước tư bản chủ nghĩacũng đang phấn đấu cho nmục tiêu công bằng xã hội hay không ? Theo từ điển bách khoa Việt Nam, công bằng xã hội, đó là khái niệm về ý thứcđạo đức và ý thức pháp quyền, chỉ điều chính đáng, tương ứng với bản chất và quyềncon người khái niệm công bằng nêu ra sự tương quan giữa một số hiện tượng theoquan điểm phân phối phúc và hoạ, lợi và hại giữa người và người. Công bằng đòi hỏisự tương xứng giữa vai trò của các các nhân (những giai cấp) với địa vị xã hội của họ,giữa hành vi với sự đền bù, lao động và thù lao, công và tội, thưởng và phạt, giữaquyền với nghĩa vụ. Tất yếu, không có sự tương xứng trong quan hệ ấy là bất công. Tuy nhiên, nội dung của công bằng thay đổi và ngày một mở rộng phạm vi tronglịch sử, tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế, xã hội nhất định. Ta hãy trở lại với thời kỳ cổ đại,người Hy Lạp cổ đại cho rằng chế độ nô lệ là công bằng, ý thức công bằng của cảgiai cấp tư sản đang lên đòi phải thủ tiêu chế độ phong kiến; quần chúng lao động từthế kỷ XVIII đã thấy sự bóc lột kinh tế tư bản chủ nghĩa là bất công. Trong xã hội xãhội chủ nghĩa, công bằng xã hội gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, tiêuchuẩn chủ yếu quyết định phẩm giá địa vị xã hội, quyền hưởng dụng các phúc lợi xãhội. Hay có thể nói, trong xã hội này, lấy sự phát triển hoàn thiện của con người làmtrung tâm và là tiền đề quan trọng nhất để phát triển xã hội loài người. Quan hệ giữangười với người trong xã hội đúng với khái niệm quyền bình đẳng, công bằng xã hộichỉ có thể thực hiện trong xã hội cộng sản chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội là hình thứcđầu tiên của nó. Như vậy, công bằng xã hội trái ngược hoàn toàn với áp bức bất công. Công bằng xãhội chính là khát vọng vươn tới của con người. Trong các xã hội có các giai cấp đốikháng, công bằng xã hội bao giờ cũng là nguyện vọng của quần chúng nhân dân laođộng. Có thể nói lịch sử xã hội loài người là lịch sử những cuộc đấu tranh cách mạngcủa nhân dân lao động nhằm xóa bỏ chế độ áp bức bất công của chế độ đương thờihay nói cách khác là xoá bỏ quan hệ sản xuất ngày càng lạc hậu với những luật lệ hàkhắc là nguyên nhân sinh ra sự bất công xã hội. Do vậy, mục đích của cuộc đấu tranhlà xoá bỏ chế độ xã hội đương thời không còn phù hợp với hy vọng xây dựng một xãhội công bằng hơn. Công bằng xã hội là một khái niệm mang tính lịch sử, tuỳ khả năng thực hiệncủa những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định mà thoả mãn một cách hợp lý nhữngnhu cầu của các tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân. Và khi công bằng xãhội được đảm bảo nó lại tác động trở lại làm nâng cao hơn các điều kiện kinh tế, xãhội. Công bằng xã hội cũng chính là điều kiện để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, không phải bao giờ tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội cũng làđiều kiện, là cơ sở cho sự phát triển của nhau. Trong thực tế, nhất là trong nền kinh tếthị trường hiện nay, giữa chúng lại thường xuyên xảy ra mâu thuẫn, thậm chí nhữngcuộc xung đột gay gây nên sự kìm hãm, cản trở nhau khiến cho cả kinh tế và xã hộiđều không thể phát triển và ổn định được. Bởi vậy, muốn cho nền kinh tế xã hội pháttriển ổn định thì mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội phảithường xuyên được kết hợp một cách hợp lý, thống nhất. Đi tìm thống nhất hợp lý, đóchính là đi tìm đáp số của một bài toán khó nhất mà tất cả các nước có nền kinh tế thịtrường hiện nay phaỉ quan tâm. Lịch sử phát triển nền kinh tế thị trường thế giới đãchứng minh điều đó. Trở lại với thời kỳ các nước tư bản phương Tây phát triển nền kinh tế thịtrường tự do kéo dài từ thế kỷ XVII cho đến đầu thể kỷ XX. Tư tưởng tự do kinh tếđược thể hiện trong tác phẩm: Nghiên cứu về nguyên nhân và bản chất sự giàu có củacác dân tộc - A. Smith. Ông cho rằng, trước sự kìm hãm của chế độ phong kiến lạchậu, nền kinh tế không thể phát triển mạnh nếu chỉ với hình thức sản xuất tự cung tựcấp hay buôn bán với tính chất giản đơn, chịu sự tác động nặng nề của luật lệ hàkhắc, cổ hủ của chế độ phong kiến đương thời, mà phải được tiến hành tự do, khôngcó sự can thiệp của Nhà nước, cứ để cho: “bàn tay vô hình” của thị trường tự điềutiết, quan hệ giữa người với người chỉ là quan hệ lợi ích. So với những xã hội bấtcông tàn bạo trước chủ nghĩa tư bản như xã hội nô lệ, chế độ phong kiến nơi mà conngười còn không có cả quyền tự do thẩn thể chứ chư nói đến ...
Tài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 340 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 222 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 217 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 210 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 209 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 197 0 0 -
43 trang 196 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 190 0 0 -
20 trang 190 0 0
-
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 187 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 187 0 0