Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất độc là những chất vô cơ hay hữu cơ có nguồn gốc trong tự nhiên hay do con người tạo ra, nó nhiễm vào trong thức ăn hay tồn tại ngay trong thức ăn như một thành phần và được đưa vào cơ thể vật nuôi qua đường thức ăn, có thể gây ra sự ngộ độc, làm rối loạn các hoạt động sinh lý, sinh hoá bình thường của cơ thể và biểu hiện bằng những triệu chứng và bệnh tích khác thường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôiCông nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi GVHD: Đặng Thị Mộng Quyên I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT GÂY ĐỘC TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI: 1.1. Định nghĩa Chất độc (poinsons) Chất độc là những chất vô cơ hay hữu cơ có nguồn gốc trong tự nhiên haydo con người tạo ra, nó nhiễm vào trong thức ăn hay tồn tại ngay trong thức ănnhư một thành phần và được đưa vào cơ thể vật nuôi qua đường thức ăn, có thểgây ra sự ngộ độc, làm rối loạn các hoạt động sinh lý, sinh hoá bình thường của cơthể và biểu hiện bằng những triệu chứng và bệnh tích khác thường. Tuỳ theo loại chất độc, mức độ nhiễm độc nặng hay nhẹ, tuỳ theo lứa tuổi,tình trạng sức khoẻ của cơ thể mà triệu chứng ngộ độc nặng, gây tử vong hoặc nhẹsau một thời gian dài tích luỹ mới gây biểu hiện ngộ độc. Có thể gây ngộ độc mãntính hay cấp tính tuỳ theo loại chất độc hay liều lượng Chất độc được sinh ra từnhiều nguồn gốc khác nhau: Nó có thể là các sản phẩm trao đổi của nấm mốc, visinh vật tạo ra mà ta gọi là Mycotoxin. Hoặc có thể lẫn vào thức ăn do ô nhiễmmôi trường hoặc có thể do con người vô tình hay cố ý cho thêm vào các nguyênliệu để bảo quản và tăng khẩu vị, trong một số cây củ trong các quá trình sinh lý,sinh hpoá cung có thể tạo ra chất độc ngay trong nó. Sự ngộ độc (toxicosis, poisoning) Lĩnh vực nghiên cứu về sự ngộ độc bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau.Điều này phức tạp vì có quá nhiều chất độc nên rất khó phân biệt. Đôi khi cũngxãy ra triệu chứng ngộ độc thực phẩm mà khi kiểm tra không thấy có độc chấttrong thức ăn, như sự ngộ độc chất dinh dưỡng do ăn quá nhiều không tiêu, bị vikhuẩn lên men trong đường ruột sinh ra độc tố, sự ngộ độc chất khoáng vi lượng,sự ngộ độc vitamin.. khi sử dụng quá liều. Trái với điều này, đôi khi người vàđộng vật ăn phải chất độc mà không có triệu chứng ngộ độc do liều lượng độc tốquá thấp hoặc do sức đề kháng của cơ thể người và động vật với độc tố cao nênkhông xuất hiện triệu chứng. 1.2. Các trạng thái ngộ độc Ngộ độc cấp tính là trạng thái ngộ độc sau khi nhiễm chất độc một thời gianngắn, xuất hiện những triệu chứng khác thường rất nghiêm trọng hoặc gây ra tửvong cho người và động vật. Ngộ độc tích lũy (còn gọi là ngộ độc trường diễn, ngộ độc mãn tính) là trạngthái mà cơ thể nhiễm chất độc với liều lượng thấp, chưa gây ra triệu chứng liền màphải trãi qua một thời gian dài chất độc tích lũy trong cơ thể, làm biến đổi các qúatrình sinh lý, sinh hóa lâu dài rồi mới gây ra triệu chứng.SVTH: Phan Thị Thảo Hiếu Trang1Lớp : 06SCông nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi GVHD: Đặng Thị Mộng Quyên II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỘC 2.1. Liều lượng chất độc Có nhiều chất ở liều thấp thì là yếu tố dinh dưỡng. Ví dụ: như các nguyên tốvi lượng, nhưng ở liều cao thì gây ra ngộ độc. 2.2. Yếu tố giống, loài động vật Cùng một loại độc tố, cùng một liều lượng nhiễm nhưng có gia súc có triệuchứng trúng độc nhưng có loại lại không. Ví dụ: với tỷ lệ 10% bột lá keo dậu thì ởgà có hiện tượng bướu cổ, rụng lông nhưng ở gia súc nhai lại với mức trên 30%trong khẩu phần thì mới có triệu chứng ngộ độc. Hay cùng một tỷ lệ aflatoxintrong thức ăn thì vịt có biểu hiện ngộ độc trước gà. 2.3. Lứa tuổi của động vật Động vật non nói chung hệ thống đề kháng, hệ thống khử độc và thải độc tốra ngoài của cơ thể phát triển chưa hoàn thiện, do đó sức đề kháng với độc tố củacơ thể gia súc non cũng yếu hơn gia súc trưởng thành. Ngược lại, cơ thể già yếu sựtrao đổi chất cũng giảm xuống, sức đề kháng đối với độc tố cũng giảm. 2.4. Tính biệt Ảnh hưởng của độc tố trên giới tính cũng chỉ là khái niệm tương đối. Ở trạngthái bình thường thì không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 loại giới tính trên lĩnhvực đề kháng với độc tố. Tuy nhiên khi gia súc mang thai, sinh sản hoặc nuôi conthì rất mẫn cảm với độc tố. Ví dụ: độc tố nấm aflatoxin có thể gây chết phôi tỷ lệ cao; độc tốzearalenone (F2, có trong ngô) do nấm Furarium tiết ra có thể gây ra sẩy thai. Vìvậy, trong thời gian mang thai cần phải có chế độ ăn kỹ lưỡng hơn bình thường. 2.5. Tình trạng sức khỏe và chế độ dinh dưỡng Sức khỏe cơ thể có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng đề kháng đối với độc tố.Vì vậy cũng với một liều lượng giống nhau, nhưng cơ thể khỏe mạnh có thể vượtqua được. Khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng của động vật cũng ảnh hưởng rấtlớn đến sức đề kháng của cơ thể đối với độc chất. Ví dụ: khi khẩu phần ăn thiếucholin hoặc methiomine sẽ gây ra hiện tượng tích mỡ gan làm cho chức năng củagan trở nên suy giảm, từ đó đề kháng với độc tố cũng sẽ kém. Hoặc khẩu phần mấtcân bằng giữa năng lượng và chất đạm, quá dư thừa chất đạm có nguồn gốc độngvật, có chứa nhiều chất hữu cơ purine và pirimidine mà lại thiếu vitamin A sẽ cónguy cơ phát sinh ra bệnh “gout” là chứng bệnh tích urat trong cơ thể, trong bểthận làm cho chức năng lọc và loại thải chất độc của cơ thể suy yếu. Từ đó có thểlàm cho tình trạng ngộ độc trở nên nặng nề hơn. 2.6. Trạng thái vật lý của chất độc Cùng một loại chất độc, cùng một liều lượng, nhưng chất độc ở trạng tháihoà tan được trong nước thì sẽ gây ra triệu chứng ngộ độc nhanh hơn, nhưng nóloại thải ra ngoài cũng nhanh hơn. Ngược lại, ở trạng thái nhũ dầu hoặc ở dạng bộtkhông tan thì chất độc hấp thu chậm nên gây ra triệu chứng ngộ độc muộn hơn,nhưng loại thải chất độc ra khỏi cơ thể cũng chậm hơn.SVTH: Phan Thị Thảo Hiếu Trang2Lớp : 06SCông nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi GVHD: Đặng Thị Mộng Quyên III. PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC THEO NGUỒN GỐC LÂY NHIỄM 3.1. Chất độc có sẳn trong nguyên liệu làm thức ăn và trong quá trìnhchế biến Trong tự nhiên các loại thực vật cũng như một số loại động vật đăc biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôiCông nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi GVHD: Đặng Thị Mộng Quyên I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT GÂY ĐỘC TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI: 1.1. Định nghĩa Chất độc (poinsons) Chất độc là những chất vô cơ hay hữu cơ có nguồn gốc trong tự nhiên haydo con người tạo ra, nó nhiễm vào trong thức ăn hay tồn tại ngay trong thức ănnhư một thành phần và được đưa vào cơ thể vật nuôi qua đường thức ăn, có thểgây ra sự ngộ độc, làm rối loạn các hoạt động sinh lý, sinh hoá bình thường của cơthể và biểu hiện bằng những triệu chứng và bệnh tích khác thường. Tuỳ theo loại chất độc, mức độ nhiễm độc nặng hay nhẹ, tuỳ theo lứa tuổi,tình trạng sức khoẻ của cơ thể mà triệu chứng ngộ độc nặng, gây tử vong hoặc nhẹsau một thời gian dài tích luỹ mới gây biểu hiện ngộ độc. Có thể gây ngộ độc mãntính hay cấp tính tuỳ theo loại chất độc hay liều lượng Chất độc được sinh ra từnhiều nguồn gốc khác nhau: Nó có thể là các sản phẩm trao đổi của nấm mốc, visinh vật tạo ra mà ta gọi là Mycotoxin. Hoặc có thể lẫn vào thức ăn do ô nhiễmmôi trường hoặc có thể do con người vô tình hay cố ý cho thêm vào các nguyênliệu để bảo quản và tăng khẩu vị, trong một số cây củ trong các quá trình sinh lý,sinh hpoá cung có thể tạo ra chất độc ngay trong nó. Sự ngộ độc (toxicosis, poisoning) Lĩnh vực nghiên cứu về sự ngộ độc bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau.Điều này phức tạp vì có quá nhiều chất độc nên rất khó phân biệt. Đôi khi cũngxãy ra triệu chứng ngộ độc thực phẩm mà khi kiểm tra không thấy có độc chấttrong thức ăn, như sự ngộ độc chất dinh dưỡng do ăn quá nhiều không tiêu, bị vikhuẩn lên men trong đường ruột sinh ra độc tố, sự ngộ độc chất khoáng vi lượng,sự ngộ độc vitamin.. khi sử dụng quá liều. Trái với điều này, đôi khi người vàđộng vật ăn phải chất độc mà không có triệu chứng ngộ độc do liều lượng độc tốquá thấp hoặc do sức đề kháng của cơ thể người và động vật với độc tố cao nênkhông xuất hiện triệu chứng. 1.2. Các trạng thái ngộ độc Ngộ độc cấp tính là trạng thái ngộ độc sau khi nhiễm chất độc một thời gianngắn, xuất hiện những triệu chứng khác thường rất nghiêm trọng hoặc gây ra tửvong cho người và động vật. Ngộ độc tích lũy (còn gọi là ngộ độc trường diễn, ngộ độc mãn tính) là trạngthái mà cơ thể nhiễm chất độc với liều lượng thấp, chưa gây ra triệu chứng liền màphải trãi qua một thời gian dài chất độc tích lũy trong cơ thể, làm biến đổi các qúatrình sinh lý, sinh hóa lâu dài rồi mới gây ra triệu chứng.SVTH: Phan Thị Thảo Hiếu Trang1Lớp : 06SCông nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi GVHD: Đặng Thị Mộng Quyên II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỘC 2.1. Liều lượng chất độc Có nhiều chất ở liều thấp thì là yếu tố dinh dưỡng. Ví dụ: như các nguyên tốvi lượng, nhưng ở liều cao thì gây ra ngộ độc. 2.2. Yếu tố giống, loài động vật Cùng một loại độc tố, cùng một liều lượng nhiễm nhưng có gia súc có triệuchứng trúng độc nhưng có loại lại không. Ví dụ: với tỷ lệ 10% bột lá keo dậu thì ởgà có hiện tượng bướu cổ, rụng lông nhưng ở gia súc nhai lại với mức trên 30%trong khẩu phần thì mới có triệu chứng ngộ độc. Hay cùng một tỷ lệ aflatoxintrong thức ăn thì vịt có biểu hiện ngộ độc trước gà. 2.3. Lứa tuổi của động vật Động vật non nói chung hệ thống đề kháng, hệ thống khử độc và thải độc tốra ngoài của cơ thể phát triển chưa hoàn thiện, do đó sức đề kháng với độc tố củacơ thể gia súc non cũng yếu hơn gia súc trưởng thành. Ngược lại, cơ thể già yếu sựtrao đổi chất cũng giảm xuống, sức đề kháng đối với độc tố cũng giảm. 2.4. Tính biệt Ảnh hưởng của độc tố trên giới tính cũng chỉ là khái niệm tương đối. Ở trạngthái bình thường thì không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 loại giới tính trên lĩnhvực đề kháng với độc tố. Tuy nhiên khi gia súc mang thai, sinh sản hoặc nuôi conthì rất mẫn cảm với độc tố. Ví dụ: độc tố nấm aflatoxin có thể gây chết phôi tỷ lệ cao; độc tốzearalenone (F2, có trong ngô) do nấm Furarium tiết ra có thể gây ra sẩy thai. Vìvậy, trong thời gian mang thai cần phải có chế độ ăn kỹ lưỡng hơn bình thường. 2.5. Tình trạng sức khỏe và chế độ dinh dưỡng Sức khỏe cơ thể có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng đề kháng đối với độc tố.Vì vậy cũng với một liều lượng giống nhau, nhưng cơ thể khỏe mạnh có thể vượtqua được. Khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng của động vật cũng ảnh hưởng rấtlớn đến sức đề kháng của cơ thể đối với độc chất. Ví dụ: khi khẩu phần ăn thiếucholin hoặc methiomine sẽ gây ra hiện tượng tích mỡ gan làm cho chức năng củagan trở nên suy giảm, từ đó đề kháng với độc tố cũng sẽ kém. Hoặc khẩu phần mấtcân bằng giữa năng lượng và chất đạm, quá dư thừa chất đạm có nguồn gốc độngvật, có chứa nhiều chất hữu cơ purine và pirimidine mà lại thiếu vitamin A sẽ cónguy cơ phát sinh ra bệnh “gout” là chứng bệnh tích urat trong cơ thể, trong bểthận làm cho chức năng lọc và loại thải chất độc của cơ thể suy yếu. Từ đó có thểlàm cho tình trạng ngộ độc trở nên nặng nề hơn. 2.6. Trạng thái vật lý của chất độc Cùng một loại chất độc, cùng một liều lượng, nhưng chất độc ở trạng tháihoà tan được trong nước thì sẽ gây ra triệu chứng ngộ độc nhanh hơn, nhưng nóloại thải ra ngoài cũng nhanh hơn. Ngược lại, ở trạng thái nhũ dầu hoặc ở dạng bộtkhông tan thì chất độc hấp thu chậm nên gây ra triệu chứng ngộ độc muộn hơn,nhưng loại thải chất độc ra khỏi cơ thể cũng chậm hơn.SVTH: Phan Thị Thảo Hiếu Trang2Lớp : 06SCông nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi GVHD: Đặng Thị Mộng Quyên III. PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC THEO NGUỒN GỐC LÂY NHIỄM 3.1. Chất độc có sẳn trong nguyên liệu làm thức ăn và trong quá trìnhchế biến Trong tự nhiên các loại thực vật cũng như một số loại động vật đăc biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giáo án giáo trình đại học giáo án đại học giáo trình cao đẳng giáo án cao đẳngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 226 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 215 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0