
Công nghệ than đá mới: thải ít CO2, tăng năng lượng .
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ than đá mới: thải ít CO2, tăng năng lượng . Công nghệ than đá mới: thải ít CO2, tăng năng lượngCác nhà nghiên cứu ĐHQueensland đã thử nghiệm thànhcông một công nghệ mới hứa hẹntạo ra một cuộc cách mạng trongviệc sử dụng năng lượng từ thanđá.Kỹ sư hóa học, GS. John Zhu từtrường Công nghệ Hóa học đangtiến hành dự án công nghệ DirectCarbon Fuel Cells (DCFC). Côngnghệ mới sẽ tạo ra gấp đôi nănglượng khi sử dụng than đá so vớicông nghệ hiện nay và giảm đếnmức tối thiểu lượng khí thải gâyhiệu ứng nhà kính.GS. Zhu cho biết: “Hiệu suất nănglượng cao của công nghệ mới nàysẽ giảm phân nửa số lượng than đácần thiết để sản xuất điện”.“Khi đưa vào áp dụng, công nghệnày sẽ giúp ngành công nghiệp tiếtkiệm đáng kể năng lượng và chiphí. Sau đó, người tiêu dùng cũngsẽ được hưởng lợi từ việc này”.Cùng với hiệu quả tiết kiệm nănglượng và chi phí, công nghệ DCFCcũng sẽ cung cấp năng lượng sạchhơn. GS. Zhu tin rằng, với DCFCsản phẩm phụ của quá trình đốtthan - khí các-bo-nic gây hiệu ứngnhà kính - sẽ được giữ lại và lưu trữmột cách an toàn.“Một trong những thách thức chủyếu của việc sử dụng năng lượng từthan đá là phải làm giảm tác độngcủa nó lên môi trường bằng cáchtách khí các-bo-níc ra khỏi khí thảitạo ra từ quá trình đốt than đá vàđảm bảo rằng nó không được giảiphóng vào khí quyển”, GS. Zhucho biết.“DCFC sẽ đem lại các-bo-nícnguyên chất như là một sản phẩmphụ, từ đó giúp cho việc xử lý nócũng dễ dàng hơn”.Giai đoạn sau của việc phát triểncông nghệ này sẽ bao gồm việc tìmhiểu ý kiến từ ngành công nghiệpnăng lượng và nguồn quỹ chínhphủ để giúp khuếch trương rộng rãicông nghệ này.Chủ nhiệm Khoa Công nghệ, Kiếntrúc và Công nghệ thông tin, ĐHQueensland, GS. Graham Schaffernói rằng, DCFC là một trong nhữngcông nghệ năng lượng sạch đangđược ĐH Queensland tập trungthúc đẩy.“Các kỹ sư của ĐH Queensland lànhững người đi đầu trong cuộcchiến phát triển công nghệ than đáít khí thải và cung cấp nguồn nănglượng tái tạo như hydro, địa nhiệtvà năng lượng mặt trời. GS.Schaffer nói thêm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ô nhiễm than đá khí thải biến dổi khí hậu lọc sinh học mùi nước tiểu phân bónTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Xu hướng phát triển động cơ ô tô nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường
17 trang 39 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Lưu chứa hydrogen)
10 trang 33 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Pin nhiên liệu)
6 trang 32 0 0 -
Công văn 7530/VPCP-KTN của Văn phòng Chính phủ
1 trang 31 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 1
7 trang 28 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 28 0 0 -
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VÀ PIN NHIÊN LIỆU
21 trang 27 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
QUÁ TRÌNH NITRÁT HOÁ - KHỬ NITRÁT HOÁ
6 trang 25 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 2
10 trang 25 0 0 -
Nâng cao hiệu quả sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón
3 trang 24 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Vấn đề an toàn)
6 trang 24 0 0 -
Để ngành hóa chất mang màu xanh _p1
9 trang 24 0 0 -
Tài nguyên khoáng sản năng lượng
131 trang 24 0 0 -
Công nghệ hút CO2 trong không khí
3 trang 23 0 0 -
Đại cương về trồng trọt - Phân bón
9 trang 22 0 0 -
Môi Trường - Khí Thải Động Cơ Đốt Trong phần 2
17 trang 22 0 0 -
Dùng vi sinh vật tạo chất xúc tác sinh học mới
4 trang 22 0 0