
CÔNG TY 1 ĐÔ LA
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TY 1 ĐÔ LA CÔNG TY 1 ĐÔ LA Huỳnh Thế DuTrong quá trình chuyển đổi các nền kinh tế theo mô hình tập trung sang hướng thịtrường, chuyện gây nhiều tranh cãi và có nhiều ý kiến phản đối nhất là việc tư nhân hóacác doanh nghiệp nhà nước ở Nga. Với việc bán tháo rất nhiều doanh nghiệp đang giữvị trí trọng yếu trong nền kinh tế hoặc các doanh nghiệp đang sở hữu các nguồn tàinguyên khổng lồ (dầu mỏ, khí đốt …) đã gây sự thất thoát rất lớn cho chính phủ và nhândân Nga. Một khối lượng lớn của cải quốc gia bỗng nhiên rơi vào túi của một số ít cánhân, tạo ra sự bất công trong xã hội và sự bất bình của công chúng. Việc tư nhân hóacác doanh nghiệp nhà nước ở Nga bị tác động chủ yếu bởi các yếu tố chính trị. Nhưngxét về góc độ kinh tế thì cơ sở lý thuyết của quyết định này là gì? Và tại sao một số nhàkinh tế lại đề xuất việc cải cách nhanh các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu,thậm chí sẵn sàng bán nó với giá chỉ một đô la?Đối với một nền kinh tế, một quyết định đáng giá khi giá trị hiện tại ròng (NPV) làdương cho toàn nền kinh tế. Giả sử có một doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ và có khảnăng dẫn đến phá sản, nhưng NPV của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại vẫn là dương.Vấn đề nảy sinh ở chỗ là chủ doanh nghiệp không biết cách định giá như thế nào để tìmra NPV mà chỉ nhìn vào số lỗ khổng lồ trên bảng cân đối kế toán cho rằng nếu tiếp tụchoạt động thì doanh nghiệp ngày càng lỗ nặng hoặc nếu đem thanh lý doanh nghiệp thìkhông thể trả hết các khoản nợ, và chủ doanh nghiệp sẽ không thu được gì. Từ nhậnđịnh của mình, chủ doanh nghiệp quyết định đem cho doanh nghiệp này (bán với giá trịtượng trưng 1 USD) để dành thời gian làm việc khác có hiệu quả hơn. Biết được việcnày, một số người nhìn nhận, đánh giá được giá trị của doanh nghiệp đã nhận doanhnghiệp này không phải để thanh lý mà để củng cố, khắc phục khó khăn, đưa doanhnghiệp vào đúng quỹ đạo, tạo ra lợi nhuận, hoàn trả các khoản nợ tồn đọng, thậm chícòn huy động thêm vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh tạo ra nhiều của cải hơn choxã hội. Vấn đề đặt ra ở đây là gì? Chúng ta cùng phân tích hai tình huống thay thế nhaudưới đây:Tình huống 1: Doanh nghiệp giữ nguyên hiệng trạng tiếp tục hoạt động kinh doanh thua lỗ dẫn đến phá sản. Như vậy ai sẽ được và ai sẽ mất? - Chủ doanh nghiệp mất vốn, thời gian và các nguồn lực khác - Các chủ nợ mất vốn - Nền kinh tế bị thiệt hại do nguồn lực không hiệu quả tạo ra NPV âm - Người lao động được lợi trong một thời gian ngắn vì vẫn có việc làm - Những người điều hành được lợi vì vẫn có những phần lợi ích riêng trên khối tài sản hiện có của doanh nghiệp. - Những nhà cung cấp được lợi vì vẫn có nơi tiêu thụ sản phẩm (nhưng đây có thể là con dao hai lưỡi). - Chính phủ vẫn duy trì được nguồn thu thuế.Tình huống 2: Bán doanh nghiệp với giá 1 đô la. Như vậy ai sẽ được và ai sẽ mất? - Chủ doanh nghiệp mới có lợi 1 - Các chủ nợ thu hồi được vốn - Nền kinh tế có lợi do nguồn lực được khai thác hiệu quả tạo ra NPV dương - Những nhà cung cấp được lợi vì vẫn có nơi tiêu thụ sản phẩm - Chính phủ tiếp tục thu được thuế. - Chủ doanh nghiệp hiện tại bị thiệt hại phần giá trị doanh nghiệp dương do không định giá được - Một số người lao động có khả năng bị mất do việc sắp xếp lại - Những người điều hành doanh nghiệp sẽ được lợi nếu nhìn ra giá trị của doanh nghiệp tiếp nhận và xây dựng doanh nghiệp. Ngược lại khả năng bị sa thải là rất lớn. Khi không có khả năng nhìn nhận vấn đề, xác định giá trị doanh nghiệp thì những người điều hành doanh nghiệp thấy rủi ro nhiều hơn lợi ích.Như vậy xét về góc độ kinh tế, việc bán các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khônghiệu quả với giá 1 đô la sẽ đem lại lợi ích tốt hơn cho nền kinh tế (bản chất là chuyểnnguồn lực từ nơi sử dụng có năng suất thấp sang nơi sử dụng có năng súat cao hơn).Đây chính là cơ sở quan trọng để chính phủ một số nước đưa ra quyết định cơ cấunhanh các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong nền kinh tế và là lý do mà cácnhà kinh tế đề xuất việc cải cách nêu trên.Việc cơ cấu, sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp liên quan đến rất nhiều nhóm lợi íchkhác nhau. Trong đó, đội ngũ lao động và các cấp điều hành trong doanh nghiệp là hainhóm có khả năng bị ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều nhất và đây cũng là các nhóm cótác động làm trì hoãn quá trình sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp. Tuy nhiên, vì lợi íchchung của toàn nền kinh tế, Chính phủ cần có những chính sách, giải pháp mạnh mẽ đểđẩy nhanh tiến trình cải cách các doanh nghiệp nhà nước tạo ra nền tảng phát triển dàihạn. 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm soát doanh nghiệp công ty 1 đô la cuộc chiến kinh doanh kinh tế Việt Nam quản trị doanh nghiệp kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 381 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
38 trang 282 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 254 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 246 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 238 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 235 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 229 1 0 -
8 trang 224 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0