CORPUS JURIS CIVILIS: NGUỒN QUAN TRỌNG CỦA LUẬT LA MÃ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.27 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật châu Âu lục địa nói chung và lịch sử Luật La Mã nói riêng luôn coi Tập hợp các chế định luật dân sự - Corpus Juris Civilis là nguồn vô cùng quý giá để từ đó có thể hiểu được lịch sử và nội dung của Luật La Mã. Trong thời kỳ phục hưng của Luật La Mã bắt đầu từ thế kỷ XI, các khoa luật trong các trường đại học tổng hợp ở châu Âu đã giảng dạy Luật La Mã qua Corpus Juris Civilis. Tập hợp các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CORPUS JURIS CIVILIS: NGUỒN QUAN TRỌNG CỦA LUẬT LA MÃ CORPUS JURIS CIVILIS: NGUỒN QUAN TRỌNG CỦA LUẬT LA MÃCác nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật châu Âu lục địa nói chung và lịch sử Luật LaMã nói riêng luôn coi Tập hợp các chế định luật dân sự - Corpus Juris Civilis lànguồn vô cùng quý giá để từ đó có thể hiểu được lịch sử và nội dung của Luật LaMã. Trong thời kỳ phục hưng của Luật La Mã bắt đầu từ thế kỷ XI, các khoa luậttrong các trường đại học tổng hợp ở châu Âu đã giảng dạy Luật La Mã qua CorpusJuris Civilis. Tập hợp các chế định luật dân sự Corpus Juris Civilis được xếp làmột trong 100 công trình có ảnh hưởng khắp thế giới.Corpus Juris Civilis bao gồm 4 bộ phận cấu thành: Codex Constitutionum - Bộ luật Justinian, Institutiones - Sách giáo khoa Luật La Mã Digesta - Tổng luận luật học Justinian, Novellae - Tập hợp luật mới còn có tên gọi là Đại toàn quốc pháp Justinian. Justinian là tên của Hoàng đế Đông La Mã - Eastern Roman Empire hay còn đượcgọi là Đế quốc Byzantine.1. Hoàng đế Justinian và những lý do khiến việc pháp điển hoá Luật La Mãthành côngJustinian sinh năm 483 ở llyria và được học ở Constantinople (nay là Istanbul, ThổNhĩ Kỳ). Năm 518, người chú, đồng thời là bố nuôi của Justinian, lên ngôi Hoàngđế của Đế quốc Byzantine, Justinian đã giúp đỡ giải quyết việc triều chính. Năm527 chú ông qua đời, Justinian được bầu kế ngôi Hoàng đế, được sử sách gọi làJustinian Đại đế.Dưới thời Justinian (527-565), Đế quốc Byzantine phát triển rực rỡ nhưngJustinian không thực hiện được khát vọng của ông là chinh phục lại các vùng phíaTây và tái thống nhất vùng Địa Trung Hải. Các công trình vĩ đại nhất của Justiniankhông phải trong lĩnh vực quân sự và chính trị mà trong lĩnh vực văn hoá: đó làNhà thờ lớn Hagia Sophia và việc pháp điển hoá Luật La Mã thành Corpus JurisCivilis.Những lý do khiến việc pháp điển hoá Luật La Mã thành Corpus Juris Civilisthành công là: sự háo danh của Justinian muốn có vinh quang của nhà làm luật vĩđại và việc lựa chọn một cách thành công những người tham gia pháp điển hoá.Nhiệm vụ đặt ra cho các luật gia La Mã khi biên soạn Corpus Juris Civilis là từhai dòng văn bản pháp luật của quá khứ (lịch sử của ba thế kỷ phát triển Luật LaMã) - các luật của các hoàng đế (leges) và trước tác của các luật gia cổ điển (jus)xây dựng tập pháp điển phù hợp với những điều kiện chính trị và kinh tế mới. Đểbiến những nguồn luật cũ thành nguồn sống động của luật mới, cần phải đưa ramột cấu trúc chặt chẽ cho tập hợp hỗn độn các văn bản, luật, hướng dẫn...Corpus Juris Civilis khác với những lần pháp điển hoá trước đó ở quy mô chưatừng thấy và tính sáng tạo cao. Trong Corpus Juris Civilis không chỉ có sự tập hợpđầy đủ nhất các nguồn văn bản luật mà chứa đựng cả sự chỉnh sửa kỹ càng các vănbản được lựa chọn.2. Codex Justinian - Bộ luật JustinianNgày 13 tháng 2 năm 528, Justinian I thành lập Hội đồng biên soạn bộ luật mớigồm 10 người với sự tham gia của Magister Officiorum, Quaestor Sacri PalatiiTribonian. Justinian trao cho Hội đồng thẩm quyền rộng bao gồm cả việc rút gọnvà thay đổi văn bản pháp luật . Ở những chỗ cần thiết do quy định đã lỗi thời vềhình thức và nội dung có thể thay thế bằng quy định khác. Ở mỗi đề mục văn bảnđược sắp xếp theo trình tự thời gian, ở đầu có ghi tên hoàng đế đã ban hành vănbản và ở cuối có ghi ngày ban hành.Các lần pháp điển hoá pháp luật La Mã trước đó (Codex Gregorianus và CodexHermogenianus năm 295, Codex Theodosinus năm 438) đã làm giảm nhẹ côngviệc của Hội đồng nên chỉ sau hơn một năm, ngày 7 tháng 4 năm 529, Bộ luậtJustinian chứa đựng các luật của hoàng đế La Mã từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6 đã đượccông bố. Từ ngày này các tập hợp luật cũ bị cấm sử dụng.Sau này, với mục đích đưa vào Bộ luật những văn bản được ban hành trong thờigian pháp điển hoá và để thống nhất leges với jus được tập hợp trong Digesta,Codex Justinian được Hội đồng gồm 5 thành viên vẫn với sự tham gia củaTribonian biên soạn lại và được công bố ngày 16 tháng 11 năm 534 dưới tên gọiCodex repetitae praelectionis. Đến ngày nay chỉ lưu truyền lại chính bản CodexJustinian sửa đổi này gồm 12 quyển.3. Digesta - Tổng luận luật họcNgày 15 tháng 12 năm 530, Justinian I thành lập Hội đồng gồm 17 người doTribonian đứng đầu để biên soạn Digesta (hay còn có tên là Pandectae Justiniani)- Tập trích tuyển các trước tác của các luật gia La Mã. Dưới góc độ lý luận - nhậnthức, Digesta được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất trong các tác phẩm củaCorpus Juris Civilis.Ý tưởng xây dựng tuyển tập trước tác của các luật gia La Mã đã có từ thời Hoàngđế Theodosian II với mục đích để giảm bớt những khó khăn khi sử dụng trước táccủa các luật gia La Mã (vì rất khó có thể nắm được hết các tác phẩm của các tácgia cổ điển và khó có thể tìm thấy đoạn trích của các tác giả không nổi tiếng, vìnhiều chế định và đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CORPUS JURIS CIVILIS: NGUỒN QUAN TRỌNG CỦA LUẬT LA MÃ CORPUS JURIS CIVILIS: NGUỒN QUAN TRỌNG CỦA LUẬT LA MÃCác nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật châu Âu lục địa nói chung và lịch sử Luật LaMã nói riêng luôn coi Tập hợp các chế định luật dân sự - Corpus Juris Civilis lànguồn vô cùng quý giá để từ đó có thể hiểu được lịch sử và nội dung của Luật LaMã. Trong thời kỳ phục hưng của Luật La Mã bắt đầu từ thế kỷ XI, các khoa luậttrong các trường đại học tổng hợp ở châu Âu đã giảng dạy Luật La Mã qua CorpusJuris Civilis. Tập hợp các chế định luật dân sự Corpus Juris Civilis được xếp làmột trong 100 công trình có ảnh hưởng khắp thế giới.Corpus Juris Civilis bao gồm 4 bộ phận cấu thành: Codex Constitutionum - Bộ luật Justinian, Institutiones - Sách giáo khoa Luật La Mã Digesta - Tổng luận luật học Justinian, Novellae - Tập hợp luật mới còn có tên gọi là Đại toàn quốc pháp Justinian. Justinian là tên của Hoàng đế Đông La Mã - Eastern Roman Empire hay còn đượcgọi là Đế quốc Byzantine.1. Hoàng đế Justinian và những lý do khiến việc pháp điển hoá Luật La Mãthành côngJustinian sinh năm 483 ở llyria và được học ở Constantinople (nay là Istanbul, ThổNhĩ Kỳ). Năm 518, người chú, đồng thời là bố nuôi của Justinian, lên ngôi Hoàngđế của Đế quốc Byzantine, Justinian đã giúp đỡ giải quyết việc triều chính. Năm527 chú ông qua đời, Justinian được bầu kế ngôi Hoàng đế, được sử sách gọi làJustinian Đại đế.Dưới thời Justinian (527-565), Đế quốc Byzantine phát triển rực rỡ nhưngJustinian không thực hiện được khát vọng của ông là chinh phục lại các vùng phíaTây và tái thống nhất vùng Địa Trung Hải. Các công trình vĩ đại nhất của Justiniankhông phải trong lĩnh vực quân sự và chính trị mà trong lĩnh vực văn hoá: đó làNhà thờ lớn Hagia Sophia và việc pháp điển hoá Luật La Mã thành Corpus JurisCivilis.Những lý do khiến việc pháp điển hoá Luật La Mã thành Corpus Juris Civilisthành công là: sự háo danh của Justinian muốn có vinh quang của nhà làm luật vĩđại và việc lựa chọn một cách thành công những người tham gia pháp điển hoá.Nhiệm vụ đặt ra cho các luật gia La Mã khi biên soạn Corpus Juris Civilis là từhai dòng văn bản pháp luật của quá khứ (lịch sử của ba thế kỷ phát triển Luật LaMã) - các luật của các hoàng đế (leges) và trước tác của các luật gia cổ điển (jus)xây dựng tập pháp điển phù hợp với những điều kiện chính trị và kinh tế mới. Đểbiến những nguồn luật cũ thành nguồn sống động của luật mới, cần phải đưa ramột cấu trúc chặt chẽ cho tập hợp hỗn độn các văn bản, luật, hướng dẫn...Corpus Juris Civilis khác với những lần pháp điển hoá trước đó ở quy mô chưatừng thấy và tính sáng tạo cao. Trong Corpus Juris Civilis không chỉ có sự tập hợpđầy đủ nhất các nguồn văn bản luật mà chứa đựng cả sự chỉnh sửa kỹ càng các vănbản được lựa chọn.2. Codex Justinian - Bộ luật JustinianNgày 13 tháng 2 năm 528, Justinian I thành lập Hội đồng biên soạn bộ luật mớigồm 10 người với sự tham gia của Magister Officiorum, Quaestor Sacri PalatiiTribonian. Justinian trao cho Hội đồng thẩm quyền rộng bao gồm cả việc rút gọnvà thay đổi văn bản pháp luật . Ở những chỗ cần thiết do quy định đã lỗi thời vềhình thức và nội dung có thể thay thế bằng quy định khác. Ở mỗi đề mục văn bảnđược sắp xếp theo trình tự thời gian, ở đầu có ghi tên hoàng đế đã ban hành vănbản và ở cuối có ghi ngày ban hành.Các lần pháp điển hoá pháp luật La Mã trước đó (Codex Gregorianus và CodexHermogenianus năm 295, Codex Theodosinus năm 438) đã làm giảm nhẹ côngviệc của Hội đồng nên chỉ sau hơn một năm, ngày 7 tháng 4 năm 529, Bộ luậtJustinian chứa đựng các luật của hoàng đế La Mã từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6 đã đượccông bố. Từ ngày này các tập hợp luật cũ bị cấm sử dụng.Sau này, với mục đích đưa vào Bộ luật những văn bản được ban hành trong thờigian pháp điển hoá và để thống nhất leges với jus được tập hợp trong Digesta,Codex Justinian được Hội đồng gồm 5 thành viên vẫn với sự tham gia củaTribonian biên soạn lại và được công bố ngày 16 tháng 11 năm 534 dưới tên gọiCodex repetitae praelectionis. Đến ngày nay chỉ lưu truyền lại chính bản CodexJustinian sửa đổi này gồm 12 quyển.3. Digesta - Tổng luận luật họcNgày 15 tháng 12 năm 530, Justinian I thành lập Hội đồng gồm 17 người doTribonian đứng đầu để biên soạn Digesta (hay còn có tên là Pandectae Justiniani)- Tập trích tuyển các trước tác của các luật gia La Mã. Dưới góc độ lý luận - nhậnthức, Digesta được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất trong các tác phẩm củaCorpus Juris Civilis.Ý tưởng xây dựng tuyển tập trước tác của các luật gia La Mã đã có từ thời Hoàngđế Theodosian II với mục đích để giảm bớt những khó khăn khi sử dụng trước táccủa các luật gia La Mã (vì rất khó có thể nắm được hết các tác phẩm của các tácgia cổ điển và khó có thể tìm thấy đoạn trích của các tác giả không nổi tiếng, vìnhiều chế định và đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu luật học giáo trình luật học lý thuyết luật học luật so sánh tự học luậtTài liệu có liên quan:
-
0 trang 178 0 0
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 161 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 130 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 73 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 49 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 46 1 0 -
Tập bài giảng Luật so sánh - ThS. Nguyễn Thị Hằng
130 trang 41 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 39 0 0 -
Báo cáo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp: Nghiên cứu so sánh các tiêu chí và phương pháp
10 trang 39 0 0 -
Tập bài giảng Luật học so sánh - Trần Vân Long
172 trang 37 0 0