Danh mục tài liệu

Cuộc chiến lỗ đen: Phần 2

Số trang: 254      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.74 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc chiến lỗ đen cũng là một cuốn biên niên sử về một khám phá. Nguyên lý toàn ảnh là một trong những khái niệm trừu tượng và phi trực giác nhất trong toàn bộ vật lý học. Đó là sự tích tụ của hơn hai thập kỷ đấu trí về số phận của thông tin khi bị rơi vào một lỗ đen. Đó không phải là một cuộc chiến tranh giữa các đối thủ hung hãn, mà thực sự ở đây tất cả những người tham chiến chủ yếu đều là bạn bè. Song đó là một cuộc chiến ác liệt về những ý tưởng giữa những người tôn trọng nhau một cách rất sâu sắc nhưng cũng bất đồng với nhau không kém phần sâu sắc. Mời các bạn cùng đón đọc phần 2 của cuốn sách để biết thêm những nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến lỗ đen: Phần 2 PHẦN IIIPhản công 15 CUỘC CHIẾN Ở SANTA BARBARAĐÓ LÀ MỘT BUỔI CHIỀU thứ Sáu năm 1993, mọi người khác đều đãvề nhà. John, Lárus, và tôi vẫn còn ngồi trong văn phòng của tôi ởStanford, vừa hóng gió vừa uống cà phê mà Lárus đã pha. NgườiIceland là những người pha cà phê ngon nhất thế giới. Theo Lárusthì điều này có liên quan đến thói quen uống về đêm của họ. Lárus Thorlacius, một Viking1 Iceland cao lớn (ông tuyên bốmình không phải là hậu duệ của những chiến binh Nauy, mà làcủa những người nô lệ Ailen [Irish]), là thực tập sinh sau tiến sĩ(postdoc) ở Stanford, sau khi vừa nhận học vị tiến sĩ ở Princeton.Còn John Uglum, một người Texas theo Đảng cộng hòa (khôngphải theo kiểu tôn giáo mà chỉ là người theo chủ nghĩa tự dokiểu Ayn Rand2), là nghiên cứu sinh của tôi. Tuy có sự khác biệtvề chính trị và văn hóa – tôi là một người Do Thái tự do ở NamBronx – chúng tôi vẫn là bạn thân, và đã làm nhiều việc để giữ sựgắn bó giữa những người đàn ông với nhau như cùng ngồi uốngcà phê (đôi khi có uống những thứ khác mạnh hơn), tranh luận vềchính trị, và nói chuyện về lỗ đen. (Sau đó không lâu thì Amanda1 Viking – binh lính và cướp biển người Xcăngđinavơ đến định cư ở một vài vùng Bắc và Tây Âu, kể cả Anh (từ thế kỷ thứ 8 đến thứ 10). ND2 Ayn Rand (1905-1982) nhà văn Mỹ gốc Nga có ảnh hưởng rộng lớn đối với xã hội Mỹ sau Thế chiến thứ hai. (ND) 278 CUỘC CHIẾN LỖ ĐENPeet, một sinh viên tới từ New Zealand đã mở rộng “nhóm thânhữu” của chúng tôi thành ba anh em trai và một em gái). Đến năm 1993 thì lỗ đen không chỉ xuất hiện trên màn rađa củacác nhà vật lý mà chúng đã trở thành tiêu điểm. Một phần là do bàibáo đầy khiêu khích được viết trước đó khoảng một năm rưỡi bởibốn nhà vật lý lý thuyết nổi tiếng của Mỹ. Curt Callan, một nhà quýtộc ở Princeton, là nhân vật hàng đầu trong lĩnh vực vật lý hạt cơbản và là một thành viên có ảnh hưởng lớn của giới khoa học Mỹtừ những năm 1960. (Chính ông là người hướng dẫn luận án tiến sĩcủa Lárus). Andy Strominger và Steve Giddings thì trẻ hơn, là nhữngthành viên đầy triển vọng của Khoa Vật lý, Đại học California, ởSanta Barbara (UCSB). Vào thời đó, điều làm tôi phân biệt họ vớinhau đó là Giddings hay mặc soóc và Strominger thì hay đeo dâyquần. Và cuối cùng, Jeff Harvey của Đại học Chicago là (và hiện giờvẫn là) một nhà vật lý lớn, một nhà soạn nhạc tài năng (hãy xemphần cuối của Chương 24), và là một cây hài. Nhóm các nhà vật lýnày được biết đến dưới biệt danh CGHS, và phiên bản đơn giản hóacủa lỗ đen mà họ đã đề cập tới được gọi là lỗ đen CGHS. Bài báoviết chung của họ chỉ gây xôn xao trong một thời gian ngắn, mộtphần là do các tác giả tuyên bố rằng, cuối cùng họ đã giải quyếtđược vấn đề thông tin bị mất trong sự bay hơi của lỗ đen. Điều khiến cho lý thuyết CGHS đơn giản như vậy – giờ nghĩ lạithì thấy nó đơn giản một cách đáng thất vọng – đó là nó mô tảmột vũ trụ chỉ với một chiều không gian duy nhất. Thế giới của họthậm chí còn đơn giản hơn cả Đất nước phẳng, thế giới giả tưởnghai chiều của Edwin Abbott. CGHS hình dung một vũ trụ của cácsinh vật sống trên một đường vô cùng mảnh. Các sinh vật này đơngiản đến hết mức có thể: chúng không gì khác hơn là các hạt cơ 279 PHẢN CÔNGbản đơn lẻ. Tại một đầu của vũ trụ một chiều này là một lỗ đen đủnặng và đặc đến mức có thể bẫy bất cứ thứ gì lại gần nó. Lỗ đen CGHS Bài báo mà nhóm CGHS đã viết là một sự phân tích toán học cựckỳ tao nhã về bức xạ Hawking, song ở đâu đó trong phân tích củahọ, họ đã mắc sai lầm, khi tuyên bố rằng Cơ học lượng tử đã loại bỏđiểm kỳ dị và cùng với nó cả chân trời nữa. Lárus và tôi, cùng với mộtđồng nghiệp nữa là Jorge Russo, nằm trong số ít những người đã chỉra sai lầm đó. Điều này khiến chúng tôi trở thành các chuyên gia vềlỗ đen CGHS. (Thậm chí còn có riêng một phiên bản của lý thuyếtCGHS được gọi là mô hình RST – Russo, Susskind, và Thorlacius). Giờ đây lý do mà John, Lárus và tôi ngồi với nhau hàng giờ vàongày thứ Sáu đó là sắp tới có một cuộc hội thảo đặc biệt dành chonhững vấn đề hóc búa và những nghịch lý về lỗ đen. Hội thảo này sẽđược tổ chức sau hai tuần nữa ở Santa Barbara, tại ngôi nhà của ViệnVật lý lý thuyết (ITP)1 ở UCSB. ITP là một cơ sở nghiên cứu về vật lýtốt đến cỡ nào? Câu trả lời ngắn gọn là thực sự tốt. Vào năm 1993,nó đã trở thành một trung tâm nghiên cứu rất sôi động về lỗ đen.1 Ngày nay ITP được biết đến với cái tên KITP, Viện vật lý lý thuyết Kavli. 280 CUỘC CHIẾN LỖ ĐEN James Hartle là một nhân vật cao cấp nhất trong số các nhàvật lý lý thuyết nghiên cứu về thuyết lỗ đen của Khoa Vật lý thuộcUCSB. Ông là một chuyên gia xuất sắc và đặc biệt có uy tín. Chínhông là người đã cùng thực hiện những nghiên cứu đột phá banđầu với Stephen Hawking về hấp dẫn lượng tử, rất lâu trước khinó trở nên phổ biến. Nhưng ở Khoa Vật lý còn có bốn thành viêntrẻ mà tất cả họ đều được số phận định trước là sẽ đóng một vaitrò quan trọng trong Cuộc chiến lỗ đen. Tất cả bốn người họ đềutrạc tuổi 35 và cực kỳ năng động. Bạn đã biết Steve Giddings vàAndy Strongminger (G và S trong CGHS). Mặc dù cả hai đều là bạncủa tôi và tôi rất ngưỡng mộ những công trình nghiên cứu vật lýcủa họ, song hai người đã tỏ ra là những đối thủ cực kỳ khó chịutrong hai năm sau đó. Họ thường khiến tôi phải rối trí bởi sự cốchấp ương ngạnh của họ với những ý tưởng sai lầm. Tuy nhiên,cuối cùng thì chính họ cũng đã chuộc được lỗi lầm. Gary Horowitz là người thứ ba trong Khoa Vật lý trẻ trung ởUCSB. Ông là một chuyên gia về Thuyết tương đối rộng, ngườimà sau này trở nên nổi tiếng như một nhà lãnh đạo sáng chóicủa lĩnh vực này. Ông cũng đã làm ...