Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và thắng lợi (1951-1954)
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực dân Pháp sa lầy trong chiến tranh, Mỹ can thiệp sâu vào Đông Dương Sau chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam nhận được sự chi viện của các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa Cũng từ năm 1950 trở đi, Mỹ ngày càng can thiệp sâu vào các nước ở bán đảo Đông Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và thắng lợi (1951-1954)Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và thắng lợi(1951-1954)1. Thực dân Pháp sa lầy trong chiến tranh, Mỹcan thiệp sâu vào Đông DươngSau chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của nhândân Việt Nam nhận được sự chi viện của các nướcanh em trong phe xã hội chủ nghĩaCũng từ năm 1950 trở đi, Mỹ ngày càng can thiệp sâuvào các nước ở bán đảo Đông Dương. Đến năm1954, viện trợ quân sự của Mỹ đã chiếm 73% tổngngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.Được Mỹ viện trợ, thực dân Pháp tìm những thủ đoạnmới với hy vọng sẽ giành thắng lợi ở Việt Nam vàĐông Dương. Một mặt, Pháp và Mỹ ra sức xây dựngchính phủ bù nhìn, mặt khác, tăng cường lực lượngquân sự để bình định và lìm cách phản công lựclượng vũ trang cách mạng, hòng giành lại quyền chủđộng trên chiến trường.Tướng Đơ Lat đơ Tatxinhi (De Lattre de Tassiny)được cử sang chỉ huy ở Đông Dương. Đơ Lat vạch kếhoạch tác chiến với nội dung chủ yếu là phải xâydựng lực lượng chủ lực cơ động mạnh, tăng cườnglực lượng nguỵ quân; xây dựng tuần phòng ngự baoquanh vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ để ngănchặn chủ lực ta, tăng cường bình định vùng địch tạmchiếm, tiến công phá căn cứ của ta và chuẩn bị tiếncông ra chiếm vùng tự do.Giải pháp chiến tranh mới của địch cũng như sự canthiệp ngày càng trắng trợn của Mỹ ở Việt Nam vàĐông Dương làm cho cuộc kháng chìến của nhân dânta gặp không ít khó khăn. Chỉ riêng ở chiến trườngđồng bằng Bắc Bộ, hàng trăm làng bị địch chiếm lại,nhiều khu căn cứ du kích bị địch đánh phá.Tuy nhiên, với nỗ lực phi thường của quân và dân ta,được sự giúp đỡ của các nước trong cộng đồng xã hộichủ nghĩa, công cuộc kháng chiến của nhân dân ViệtNam vẫn phát triển không ngừng và đã làm thất bạinhững cố gắng của địch trong những năm 1951-1952.2. Sự phát triển của Nhà nước Việt Nam dân chủcộng hòaĐại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ hai(1951) là cột mốc quan trọng trong tiến trình lịch sửcách mạng của nhân dân 3 nước Đông Dương. Đạihội đã quyết định lập Đảng mác xít riêng cho ViệtNam, Lào và Campuchia để tạo điều kiện cho cáchmạng mỗi nước phát triển trong tình hình mới.Đại hội đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng vềcách mạng Việt Nam và tổ chức Đảng trong hoàncảnh mới, nêu rõ nhiệm vụ lâu dài của cách mạngViệt Nam, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữanhiệm vụ dân tộc và dân chủ trong thời kỳ vừa khángchiến vừa kiến quốc.Sau Đại hội Đảng, Đại hội thống nhất Việt Minh-Liên Việt đã quyết định thống nhất hai tổ chức mặttrận thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam(gọi tắt là Mặt trận Liên Việt). Cương lĩnh của Mặttrận Liên Việt là tiêu diệt đế quốc Pháp xâm lược vàcan thiệp Mỹ cùng bọn tay sai, giải phóng dân tộc,xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất,dân chủ, giàu mạnh, cùng nhân dân thế giới bảo vệhoà bình.Hội nghị đoàn kết nhân dân Việt- Miên- Lào gồm đạibiểu mặt trận yêu nước của 3 dân tộc trên bán đảoĐông Dương tổ chức vào ngày 11-3-1951 đã ra tuyênbố thành lập khối liên minh giữa 3 dân tộc anh em.dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyềncủa nhau, phấn đấu vì độc lập, tự do của mỗi nước.Hệ thống chính quyền kháng chiến các cấp đượccủng cố từ trung ương xuống cơ sở phẩm chất đạođức cách mạng và năng lực quản lý của đội ngũ cánbộ hành chính được nâng cao; các Bộ đã phát huyđược vai trò quản lý nhà nước, điều hành khángchiến, kiến quốc theo nhiệm vụ đã được Quốc hội vàChính phủ quy định.Cùng với đà phát triển của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp, nền kinh tế ngày càng thu được nhữngthành tựu quan trọng mới. Nông nghiệp văn là nhântố quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế nước ViệtNam dân chủ cộng hòa. Năm 1953, Luật Cải cáchruộng đất được ban hành. Đến trước tháng 5-1954,hàng triệu nông dân đã được chia hàng chục vạnhecta ruộng đất của địa chủ Việt gian, thực dân vàruộng đất vắng chủ. Đến năm 1953-1954, sản lượnglương thực vùng giải phóng đạt gần 3 triệu tấn(9).Kết quả của quá trình thực hiện từng bước chính sáchruộng đất đã góp phần quan trọng vào thắng lợi củacông cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tronggiai đoạn quyết định cuối cùng.Ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp quốc phòngvẫn được chú trọng phát triển, đã đáp ứng được ngàycàng nhiều hơn việc cung cấp vũ khí cho bộ đội đánhđịch trên các chiến trường. Các bộ phận tiểu thủ côngnghiệp vẫn đảm bảo cung cấp đủ những mặt hàngthiết yếu phục vụ đời sống dân sinh và quốc phòng.Ngành thương nghiệp, bao gồm khu vực do Nhànước quản lý và tư nhân có phát triển hơn thời kỳtrước.Văn hóa giáo dục trong vùng giải phóng có bước pháttriển to lớn kể từ khi thực hiện chính sách cải cáchgiáo dục năm 1950. Số học sinh cấp I, II, III, trongvùng tự do lên đến khoảng 1 triệu; hàng nghìn cán bộkỹ thuật đã được đào tạo ; một số sinh viên, cán bộ đãđược gửi đi đào tạo ở nước ngoài.Cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhândân được mở rộng. Các tác phẩm văn hóa nghệ thuậtđược sáng tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và thắng lợi (1951-1954)Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và thắng lợi(1951-1954)1. Thực dân Pháp sa lầy trong chiến tranh, Mỹcan thiệp sâu vào Đông DươngSau chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của nhândân Việt Nam nhận được sự chi viện của các nướcanh em trong phe xã hội chủ nghĩaCũng từ năm 1950 trở đi, Mỹ ngày càng can thiệp sâuvào các nước ở bán đảo Đông Dương. Đến năm1954, viện trợ quân sự của Mỹ đã chiếm 73% tổngngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.Được Mỹ viện trợ, thực dân Pháp tìm những thủ đoạnmới với hy vọng sẽ giành thắng lợi ở Việt Nam vàĐông Dương. Một mặt, Pháp và Mỹ ra sức xây dựngchính phủ bù nhìn, mặt khác, tăng cường lực lượngquân sự để bình định và lìm cách phản công lựclượng vũ trang cách mạng, hòng giành lại quyền chủđộng trên chiến trường.Tướng Đơ Lat đơ Tatxinhi (De Lattre de Tassiny)được cử sang chỉ huy ở Đông Dương. Đơ Lat vạch kếhoạch tác chiến với nội dung chủ yếu là phải xâydựng lực lượng chủ lực cơ động mạnh, tăng cườnglực lượng nguỵ quân; xây dựng tuần phòng ngự baoquanh vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ để ngănchặn chủ lực ta, tăng cường bình định vùng địch tạmchiếm, tiến công phá căn cứ của ta và chuẩn bị tiếncông ra chiếm vùng tự do.Giải pháp chiến tranh mới của địch cũng như sự canthiệp ngày càng trắng trợn của Mỹ ở Việt Nam vàĐông Dương làm cho cuộc kháng chìến của nhân dânta gặp không ít khó khăn. Chỉ riêng ở chiến trườngđồng bằng Bắc Bộ, hàng trăm làng bị địch chiếm lại,nhiều khu căn cứ du kích bị địch đánh phá.Tuy nhiên, với nỗ lực phi thường của quân và dân ta,được sự giúp đỡ của các nước trong cộng đồng xã hộichủ nghĩa, công cuộc kháng chiến của nhân dân ViệtNam vẫn phát triển không ngừng và đã làm thất bạinhững cố gắng của địch trong những năm 1951-1952.2. Sự phát triển của Nhà nước Việt Nam dân chủcộng hòaĐại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ hai(1951) là cột mốc quan trọng trong tiến trình lịch sửcách mạng của nhân dân 3 nước Đông Dương. Đạihội đã quyết định lập Đảng mác xít riêng cho ViệtNam, Lào và Campuchia để tạo điều kiện cho cáchmạng mỗi nước phát triển trong tình hình mới.Đại hội đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng vềcách mạng Việt Nam và tổ chức Đảng trong hoàncảnh mới, nêu rõ nhiệm vụ lâu dài của cách mạngViệt Nam, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữanhiệm vụ dân tộc và dân chủ trong thời kỳ vừa khángchiến vừa kiến quốc.Sau Đại hội Đảng, Đại hội thống nhất Việt Minh-Liên Việt đã quyết định thống nhất hai tổ chức mặttrận thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam(gọi tắt là Mặt trận Liên Việt). Cương lĩnh của Mặttrận Liên Việt là tiêu diệt đế quốc Pháp xâm lược vàcan thiệp Mỹ cùng bọn tay sai, giải phóng dân tộc,xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất,dân chủ, giàu mạnh, cùng nhân dân thế giới bảo vệhoà bình.Hội nghị đoàn kết nhân dân Việt- Miên- Lào gồm đạibiểu mặt trận yêu nước của 3 dân tộc trên bán đảoĐông Dương tổ chức vào ngày 11-3-1951 đã ra tuyênbố thành lập khối liên minh giữa 3 dân tộc anh em.dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyềncủa nhau, phấn đấu vì độc lập, tự do của mỗi nước.Hệ thống chính quyền kháng chiến các cấp đượccủng cố từ trung ương xuống cơ sở phẩm chất đạođức cách mạng và năng lực quản lý của đội ngũ cánbộ hành chính được nâng cao; các Bộ đã phát huyđược vai trò quản lý nhà nước, điều hành khángchiến, kiến quốc theo nhiệm vụ đã được Quốc hội vàChính phủ quy định.Cùng với đà phát triển của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp, nền kinh tế ngày càng thu được nhữngthành tựu quan trọng mới. Nông nghiệp văn là nhântố quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế nước ViệtNam dân chủ cộng hòa. Năm 1953, Luật Cải cáchruộng đất được ban hành. Đến trước tháng 5-1954,hàng triệu nông dân đã được chia hàng chục vạnhecta ruộng đất của địa chủ Việt gian, thực dân vàruộng đất vắng chủ. Đến năm 1953-1954, sản lượnglương thực vùng giải phóng đạt gần 3 triệu tấn(9).Kết quả của quá trình thực hiện từng bước chính sáchruộng đất đã góp phần quan trọng vào thắng lợi củacông cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tronggiai đoạn quyết định cuối cùng.Ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp quốc phòngvẫn được chú trọng phát triển, đã đáp ứng được ngàycàng nhiều hơn việc cung cấp vũ khí cho bộ đội đánhđịch trên các chiến trường. Các bộ phận tiểu thủ côngnghiệp vẫn đảm bảo cung cấp đủ những mặt hàngthiết yếu phục vụ đời sống dân sinh và quốc phòng.Ngành thương nghiệp, bao gồm khu vực do Nhànước quản lý và tư nhân có phát triển hơn thời kỳtrước.Văn hóa giáo dục trong vùng giải phóng có bước pháttriển to lớn kể từ khi thực hiện chính sách cải cáchgiáo dục năm 1950. Số học sinh cấp I, II, III, trongvùng tự do lên đến khoảng 1 triệu; hàng nghìn cán bộkỹ thuật đã được đào tạo ; một số sinh viên, cán bộ đãđược gửi đi đào tạo ở nước ngoài.Cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhândân được mở rộng. Các tác phẩm văn hóa nghệ thuậtđược sáng tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 98 0 0 -
82 trang 86 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0