Đ6. ĐỐI XỨNG TRỤC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.93 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. - HS nhận biết được cái đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đuờng thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. - Biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đ6. ĐỐI XỨNG TRỤC Đ6. ĐỐI XỨNG TRỤCA- MỤC TIÊU: - HS hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng với nhau qua đườngthẳng d. - HS nhận biết được cái đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đuờngthẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. - Biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứngvới một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.Biết chứng minh haiđiểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. - HS nhận biềt được hình có đối xứng trong toán học và trong thực tế.B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: - Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.Hình 53, 54phóng to. Bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân. - HS: - Thước thẳng, compa. Tấm bìa hình thang cân.C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (6 PHÚT)GV: Đường trung trực của một đoạn dthẳng là gì? A ACho đường thẳng d và một điểm A (A HS: 1 HS lên bảng,không thuộc d). Hãy vẽ điểm A saocho d là đường trung trực của đoạnthẳng AA.GV cho điểm.Từ hình vẽ trên, GV giới thiệu kháiniệm 2 điểm đối xứng qua một đườngthẳng. Hoạt động 2: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG (10 PHÚT)GV: Thế nào là 2 điểm đối xứng qua HS: Trả lời.đ/ thẳng d?GV: cho HS đọc định nghĩa. Định nghĩa: SGK. Chú ý:Nêu ra các trường hợp đặc biệt khi Nếu M thuộc đường thẳng d thì Mđiểm M thuộc đường thẳng d thì điểm cũng thuộc d (M trùng M).M có vị trí như thế nào đối với đ/thẳng d. Hoạt động 3: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG ( 15 PHÚT ) HS: Vẽ hình vào vở, 1 HS khác lênGV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 trang B A bảng thực hiện.84 SGK d A B Định nghĩa: SGK.GV: Chuẩn bị sẵn hình vẽ 53, 54 trên Kết luận: Tr 85 SGK.bảng phụ, sau đó yêu cầu HS nhận HS tìm....các em khác bổ xungxét. Qua đó nêu ra kết luận của bài thêm.học.GV: Tìm trong thực tế hai hình đốixứng với nhau qua 1 trục. Hoạt động 4: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG (10 PHÚT) HS: Trả lời.GV: Cho HS làm ?3 tr 86 SGK.GV: Liên hệ với lý thuyếtGV: Đưa tấm bìa hình thang cân Định nghĩa: SGK.ABCD,hình này có trục đối xứng hay không? HS: Trả lờiBiểu diễn trục đối xứng? Định lý: Tr 87 SGK.GV: Gấp đôi hình thang cân, đườnggấp sẽ là trục đối xứng của hình thang HS: Một hình có thể không có, có 1;cân. 2; 3....hoặc vô số trục đối xứng.Tiếp tục cho HS làm ?4? Nhận xét về số trục đối xứng củamỗi hình. Hoạt động 5: CỦNG CỐ (3 PHÚT)GV: Gọi HS trả lời. Bài 2: (bài 41 tr HS: Trả lời miệng. Một HS lên bảng thực hiện trên bìa:88 SGK).GV yêu cầu HS tìm trục đối xứng của Ωcác hình trên mỗi tấm bìa đã chuẩn bịtrước.ΩDD. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 PHÚT ) - Nắm được định nghĩa, định lý, tính chất trong bài. - Bài tập về nhà: từ 35 đến 39 tr 87, 88 SGK. - Hướng dẫn bài 38/SGK: Gấp đôi tờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam gíc cân hay hình thangcân trùng vào nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trụcđối xứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đ6. ĐỐI XỨNG TRỤC Đ6. ĐỐI XỨNG TRỤCA- MỤC TIÊU: - HS hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng với nhau qua đườngthẳng d. - HS nhận biết được cái đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đuờngthẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. - Biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứngvới một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.Biết chứng minh haiđiểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. - HS nhận biềt được hình có đối xứng trong toán học và trong thực tế.B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: - Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.Hình 53, 54phóng to. Bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân. - HS: - Thước thẳng, compa. Tấm bìa hình thang cân.C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (6 PHÚT)GV: Đường trung trực của một đoạn dthẳng là gì? A ACho đường thẳng d và một điểm A (A HS: 1 HS lên bảng,không thuộc d). Hãy vẽ điểm A saocho d là đường trung trực của đoạnthẳng AA.GV cho điểm.Từ hình vẽ trên, GV giới thiệu kháiniệm 2 điểm đối xứng qua một đườngthẳng. Hoạt động 2: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG (10 PHÚT)GV: Thế nào là 2 điểm đối xứng qua HS: Trả lời.đ/ thẳng d?GV: cho HS đọc định nghĩa. Định nghĩa: SGK. Chú ý:Nêu ra các trường hợp đặc biệt khi Nếu M thuộc đường thẳng d thì Mđiểm M thuộc đường thẳng d thì điểm cũng thuộc d (M trùng M).M có vị trí như thế nào đối với đ/thẳng d. Hoạt động 3: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG ( 15 PHÚT ) HS: Vẽ hình vào vở, 1 HS khác lênGV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 trang B A bảng thực hiện.84 SGK d A B Định nghĩa: SGK.GV: Chuẩn bị sẵn hình vẽ 53, 54 trên Kết luận: Tr 85 SGK.bảng phụ, sau đó yêu cầu HS nhận HS tìm....các em khác bổ xungxét. Qua đó nêu ra kết luận của bài thêm.học.GV: Tìm trong thực tế hai hình đốixứng với nhau qua 1 trục. Hoạt động 4: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG (10 PHÚT) HS: Trả lời.GV: Cho HS làm ?3 tr 86 SGK.GV: Liên hệ với lý thuyếtGV: Đưa tấm bìa hình thang cân Định nghĩa: SGK.ABCD,hình này có trục đối xứng hay không? HS: Trả lờiBiểu diễn trục đối xứng? Định lý: Tr 87 SGK.GV: Gấp đôi hình thang cân, đườnggấp sẽ là trục đối xứng của hình thang HS: Một hình có thể không có, có 1;cân. 2; 3....hoặc vô số trục đối xứng.Tiếp tục cho HS làm ?4? Nhận xét về số trục đối xứng củamỗi hình. Hoạt động 5: CỦNG CỐ (3 PHÚT)GV: Gọi HS trả lời. Bài 2: (bài 41 tr HS: Trả lời miệng. Một HS lên bảng thực hiện trên bìa:88 SGK).GV yêu cầu HS tìm trục đối xứng của Ωcác hình trên mỗi tấm bìa đã chuẩn bịtrước.ΩDD. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 PHÚT ) - Nắm được định nghĩa, định lý, tính chất trong bài. - Bài tập về nhà: từ 35 đến 39 tr 87, 88 SGK. - Hướng dẫn bài 38/SGK: Gấp đôi tờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam gíc cân hay hình thangcân trùng vào nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trụcđối xứng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu có liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 214 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 86 0 0 -
22 trang 57 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 44 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 43 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 40 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 37 0 0 -
351 trang 37 0 0
-
1 trang 37 0 0