Danh mục tài liệu

Đa dạng hệ thực vật và tài nguyên cây thuốc ở xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.17 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nội dung bài báo này, trình bày kết quả nghiên cứu đa dạng hệ thực vật và nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu vực xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn nhằm góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hệ thực vật và tài nguyên cây thuốc ở xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc KạnHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT VÀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐCỞ XÃ SỸ BÌNH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠNLÊ NGỌC CÔNGTrường Đại học Sư phạm Thái NguyênCHỬ KHOA VÂN TRANGSở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên BáiĐÀO THẾ TRUNGỦy ban nhân dân tỉnh Hà GiangSỹ Bình là xã vùng cao nằm ở phía bắc huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn, có diện tích đất tựnhiên là 2.713 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 1.071ha. Dân số có 1.710 người phân bốở 11 thôn gồm 5 dân tộc là: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Hoa. Từ năm 1993, Nhà nước đã giao rừngcho các hộ dân quản lí và bảo vệ, do đó người dân được hưởng lợi từ rừng, được khai thác rừngđể phục vụ cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, do đời sống người dân còn nhiều khó khăn, sựquản lý của địa phương vẫn còn nhiều hạn chế dẫn tới tài nguyên rừng bị khai thác cạn kiệt. Hệthống giao thông đi lại còn khó khăn, cơ sở y tế chưa được đầu tư thỏa đáng nên ảnh hưởngkhông nhỏ đến việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Vì vậy, khi có bệnh họ thường dựa vàocác ông lang, bà mế với sản phẩm thuốc và kinh nghiệm sử dụng thuốc từ cây cỏ. Do khai thácnguồn tài nguyên cây thuốc chưa có quy hoạch, chủ yếu là tự phát nên dẫn tới nhiều loài thảodược giảm sút về số lượng, một số loài cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Trong nộidung bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu đa dạng hệ thực vật và nguồn tàinguyên cây thuốc ở khu vực xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn nhằm góp phần bảotồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc của địa phương.I. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các loài thực vật bậc cao có mạch nói chungvà thực vật làm thuốc nói riêng ở xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp lập tuyến điều tra, thu, xử lý và bảo quản mẫu thực vật được thực hiện theoHoàng Chung (2008)[4], Nguyễn Nghĩa Thìn (2008)[6].- Xác định tên khoa học các loài thực vật bằng phương pháp hình thái so sánh theo Danh lụccác loài thực vật Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005) và một số sáchchuyên khảo liên quan[2,7]. Xác định các loài cây thuốc quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam,2007 (phần thực vật)[1].- Sử dụng phương pháp phỏng vấn người dân và các ông lang, bà mế làm nghề bốc thuốc ởđịa phương thuộc các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Kinh, Hoa, kết hợp với tra cứu công dụng củacác loài thực vật làm thuốc theo các tài liệu của Võ Văn Chi (2012)[3], Đỗ Tất Lợi (1999)[5],Viện Dược liệu (2006)[7].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng hệ thực vậtKết quả điều tra bước đầu đã thống kê được 416 loài, 282 chi, 95 họ, thuộc 5 ngành thực vậtthực vật bậc cao có mạch. Trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng loài, chi, họ,chiếm số lượng lớn nhất với 397 loài (chiếm 95,44% tổng số loài), 268 chi (chiếm 95,04%), 751062HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6họ (chiếm 89,41%). Các ngành Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta),Thông (Pinophyta) chiếm số lượng không đáng kể, ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) chiếm tỉlệ thấp nhất, chỉ có 1 họ, với tỉ lệ 1,11%; 1 chi, chiếm 0,35%; 2 loài, chiếm 0,48%. Kết quảthành phần các taxon được thể hiện trong bảng 1.Bảng 1Sự phân bố các họ, chi, loài trong các ngành thực vậtHọNgànhThông đất (Lycopodiophyta)Cỏ tháp bút (Equisetophyta)Dương xỉ (Polypodiophyta)Thông (Pinophyta)Ngọc lan (Magnoliophyta)Tổng sốSốlượng21527595ChiTỉ lệ(%)2,111,115,262,1189,41100,0Sốlượng2192268282Tỉ lệ(%)0,710,353,190,7195,04100,0LoàiSốTỉ lệlượng(%)30,7220,48112,6430,7239795,44416100,02. Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốcTrong số 416 loài thực vật điều tra được ở khu vực nghiên cứu, chúng tôi đã xác định loàicây có giá trị làm thuốc gồm 289 loài, 217 chi, 81 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch.Kết quả được ghi ở bảng 2.Bảng 2Thành phần các bậc taxon cây thuốc ở khu vực nghiên cứuHọNgànhThông đất (Lycopodiophyta)Cỏ tháp bút (Equisetophyta)Dương xỉ (Polypodiophyta)Thông (Pinophyta)Ngọc lan (Magnoliophyta)Tổng sốSốlượng21417381ChiTỉ lệ(%)2,471,234,941,2390,13100,0Sốlượng2161207217Tỉ lệ(%)0,920,462,760,4695,4100,0LoàiSốTỉ lệlượng(%)20,6920,6972,4210,3527795,85289100,0Số liệu ở bảng 2 cho thấy ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng loài cây thuốc phongphú nhất với 277 loài (chiếm 95,85% tổng số loài cây thuốc đã ghi nhận được), 207 chi (chiếm95,4%), 73 họ (chiếm 90,13%); tiếp sau đó là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 7 loài(chiếm 2,42%), 6 chi (chiếm 2,76%) thuộc 4 họ (chiếm 4,94%). Các ngành còn lại có số lượngkhông đáng kể là Thông đất (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta) đều có 2 loài(0,69%) và ngành Thông (Pinophyta) chỉ có 1 loài (0,35%).Kết quả phân tích thực vật làm thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) được trình bàytrong bảng 3.Từ bảng 3 cho thấy lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với 241 loài (chiếm 87%tổng số loài), 179 chi (chiếm 86,47% tổng số chi) và 61 họ (chiếm 83,56% số họ). Lớp Hành(Liliopsida) có số lượng thấp hơn với 36 loài (chiếm 13% tổng số loài), 28 chi (chiếm 15,53%số chi) và 12 họ (chiếm 16,44% số họ). Điều này đã khẳng định ngành Ngọc lan1063HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6(Magnoliophyta) nói chung và lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) nói riêng đóng vai trò chủ đạo vàđặc trưng của khu hệ thực vật vùng nhiệt đới.Bảng 3Số lượng họ, chi, loài cây thuốc trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)LớpLớp Ngọc lan (Magnoliopsida)Lớp Hành (Liliopsida)Tổng sốHọSốTỉ lệlượng(%)6183,561216,4473100,0ChiSốTỉ lệlượng(%)17986,472813,53207100,0LoàiSốTỉ lệlượng(%)24187,03613,0277100,03. Đa dạng về dạng thân câyTrong khu vực nghiên cứu đã xác đị ...

Tài liệu có liên quan: