
Đa dạng họ Long não (Lauraceae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp thêm những dẫn liệu về họ Long não (Lauraceae) ở Khu BTTN Kẻ Gỗ, góp phần vào công tác nghiên cứu cơ bản và định hướng bảo tồn. Qua kết quả nghiên cứu về họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, đã xác định được 48 loài, 12 chi, trong đó 12 loài bổ sung cho danh lục thực vật Khu BTTN Kẻ Gỗ (2021).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng họ Long não (Lauraceae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Trường Đại học Kinh tế Nghệ An ĐA DẠNG HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Nguyễn Thị Trà1, Bùi Ngọc Bình1, Đỗ Ngọc Đài1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: dongocdai@naue.edu.vn Tóm tắt: Qua kết quả nghiên cứu về họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên(BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, đã xác định được 48 loài, 12 chi, trong đó 12 loài bổ sung cho danhlục thực vật Khu BTTN Kẻ Gỗ (2021). Có 01 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) làBộp quả bầu dục (Actinodaphne ellipticibacca Kosterm.) ở mức độ sẽ nguy cấp (VU). Các loàicây họ Long não (Lauraceae) ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau như cho tinhdầu với 29 loài, lấy gỗ 28 loài, làm thuốc với 19 loài, cho dầu béo với 6 loài và ăn được với 2 loài.Họ Long não ở khu vực nghiên cứu thuộc 3 yếu tố địa lý, yếu tố đặc hữu chiếm 54,17%, yếu tốnhiệt đới chiếm 41,67%, yếu tố ôn đới và yếu tố cây trồng cùng chiếm 2,08%. Từ khóa: Bảo tồn Thiên nhiên, Đa dạng, Họ Long não, Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh, Thực vật. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu các taxon bậc họ chưa có nhiều, mới chỉ có một số nghiên cứu của Trần Hậu Thìn Họ Long não (Lauraceae) trên thế giới có (2014), Trần Hậu Khanh & cs (2020), Hoàngkhoảng 45 chi với gần 2.800 loài, phân bố chủ Văn Sâm & cs (2019). Vì vậy, bài báo nàyyếu ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu cung cấp thêm những dẫn liệu về họ Long nãoMỹ, châu Phi và cận nhiệt đới (J. M. C. (Lauraceae) ở Khu BTTN Kẻ Gỗ, góp phầnMaarten & W. B. James, 2016). Việt Nam là vào công tác nghiên cứu cơ bản và địnhnước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, do hướng bảo tồn.đó có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đốiđa dạng. Hiện nay, họ Long não ở Việt Nam 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđược nghi nhận khoảng 21 chi, 280 loài và thứ Mẫu vật được thu thập theo phương pháp(Nguyễn Kim Đào, 2003, 2017). Đây là họ có nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007).nhiều loài được sử dụng trong đời sống con Thời gian thực hiện từ tháng 09/2023 đếnngười như: làm thuốc, làm thực phẩm, cho tinh 04/2024. Tổng số mẫu thu được 120 mẫu.dầu, lấy gỗ (Nguyễn Kim Đào, 2017). Định loại: Sử dụng phương pháp hình thái Khu BTTN Kẻ Gỗ được thành lập năm so sánh theo các tài liệu của Phạm Hoàng Hộ1996, nằm ở phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, cách (2000), Nguyễn Kim Đào (2017), K. Zhang &thành phố Hà Tĩnh khoảng 15 km, thuộc khu cs (2008).vực phía Đông dãy Trường Sơn Bắc thuộccác huyện: Cẩm Xuyên, Hương Khê và Kỳ Đánh giá về giá trị sử dụng dựa vào phỏngAnh của tỉnh Hà Tĩnh với diện tích tự nhiên vấn trực tiếp người dân và các tài liệu của Võlà 24.801 ha. Có tọa độ địa lý: 18000’ đến Văn Chi (2012), Trần Đình Lý & cs (1993),18009’ vĩ độ Bắc, 105050’ đến 106007’ kinh Đỗ Tất Lợi (2001), Đỗ Huy Bích & cs (2004),độ (Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, 2021). Triệu Văn Hùng & cs (2007). Đánh giá yếu tốHiện nay, hệ thực vật nói chung và nghiên địa lý theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Đánh giá về bảo tồn dựa vào Sách Đỏ Việt Nam 48 Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024(2007). Đánh giá về dạng sống theo Raunkiær 12 chi; trong đó đã ghi nhận mới cho KhuC. (1934). BTTN Kẻ Gỗ 12 loài (Bảng 1). Khi so sánh số lượng loài họ Long não ở Khu BTTN Kẻ 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ Gỗ so với Vườn Quốc gia (VQG) Vũ QuangTHẢO LUẬN (2019) (Lê Duy Linh & cs (2019), VQG Pù 3.1. Đa dạng thành phần loài Mát (Đỗ Ngọc Đài & cs, 2021) thì cho thấy Kết quả nghiên cứu, thu thập mẫu tiêu bản số lượng chi cũng gần tương đồng nhau,thực vật, xác định tên khoa học của các loài nhưng số lượng loài thấp hơn. Diện tích, độthuộc họ Long não (Lauraceae) ở Khu BTTN cao ở Khu BTTN Kẻ Gỗ thấp hơn so với VũKẻ Gỗ, Hà Tĩnh. Đã xác định được 48 loài, Quang và Pù Mát, ngoài ra các loài trong họ Long não thích nghi với đai cao nhiều hơn. Bảng 1. Danh lục họ Long não (Lauraceae) ở Khu BTTN Kẻ Gỗ YT Dạng Giá trị sửTT Tên khoa học Tên Việt Nam ĐL sống dụng Actinodaphne ellipticibacca1 Bộp quả bầu dục 4.4 Mi LGO Kosterm.2 Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr. Bộp lông 6.1 Mi THU,CTD3 Alseodaphne tonkinensis Liou Sụ bắc 6 Me CTD, LGO4 Beilschmiedia ferruginea Liou Chắp két 6 Me LGO5 Beilschmiedia percoriacea Allen Chắp dai 6.1 Me LGO6 Beilschmiedia tsangii Merr. Chắp tsang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng họ Long não (Lauraceae) ở khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Trường Đại học Kinh tế Nghệ An ĐA DẠNG HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Nguyễn Thị Trà1, Bùi Ngọc Bình1, Đỗ Ngọc Đài1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: dongocdai@naue.edu.vn Tóm tắt: Qua kết quả nghiên cứu về họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên(BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, đã xác định được 48 loài, 12 chi, trong đó 12 loài bổ sung cho danhlục thực vật Khu BTTN Kẻ Gỗ (2021). Có 01 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) làBộp quả bầu dục (Actinodaphne ellipticibacca Kosterm.) ở mức độ sẽ nguy cấp (VU). Các loàicây họ Long não (Lauraceae) ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau như cho tinhdầu với 29 loài, lấy gỗ 28 loài, làm thuốc với 19 loài, cho dầu béo với 6 loài và ăn được với 2 loài.Họ Long não ở khu vực nghiên cứu thuộc 3 yếu tố địa lý, yếu tố đặc hữu chiếm 54,17%, yếu tốnhiệt đới chiếm 41,67%, yếu tố ôn đới và yếu tố cây trồng cùng chiếm 2,08%. Từ khóa: Bảo tồn Thiên nhiên, Đa dạng, Họ Long não, Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh, Thực vật. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu các taxon bậc họ chưa có nhiều, mới chỉ có một số nghiên cứu của Trần Hậu Thìn Họ Long não (Lauraceae) trên thế giới có (2014), Trần Hậu Khanh & cs (2020), Hoàngkhoảng 45 chi với gần 2.800 loài, phân bố chủ Văn Sâm & cs (2019). Vì vậy, bài báo nàyyếu ở vùng nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu cung cấp thêm những dẫn liệu về họ Long nãoMỹ, châu Phi và cận nhiệt đới (J. M. C. (Lauraceae) ở Khu BTTN Kẻ Gỗ, góp phầnMaarten & W. B. James, 2016). Việt Nam là vào công tác nghiên cứu cơ bản và địnhnước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, do hướng bảo tồn.đó có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đốiđa dạng. Hiện nay, họ Long não ở Việt Nam 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđược nghi nhận khoảng 21 chi, 280 loài và thứ Mẫu vật được thu thập theo phương pháp(Nguyễn Kim Đào, 2003, 2017). Đây là họ có nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007).nhiều loài được sử dụng trong đời sống con Thời gian thực hiện từ tháng 09/2023 đếnngười như: làm thuốc, làm thực phẩm, cho tinh 04/2024. Tổng số mẫu thu được 120 mẫu.dầu, lấy gỗ (Nguyễn Kim Đào, 2017). Định loại: Sử dụng phương pháp hình thái Khu BTTN Kẻ Gỗ được thành lập năm so sánh theo các tài liệu của Phạm Hoàng Hộ1996, nằm ở phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, cách (2000), Nguyễn Kim Đào (2017), K. Zhang &thành phố Hà Tĩnh khoảng 15 km, thuộc khu cs (2008).vực phía Đông dãy Trường Sơn Bắc thuộccác huyện: Cẩm Xuyên, Hương Khê và Kỳ Đánh giá về giá trị sử dụng dựa vào phỏngAnh của tỉnh Hà Tĩnh với diện tích tự nhiên vấn trực tiếp người dân và các tài liệu của Võlà 24.801 ha. Có tọa độ địa lý: 18000’ đến Văn Chi (2012), Trần Đình Lý & cs (1993),18009’ vĩ độ Bắc, 105050’ đến 106007’ kinh Đỗ Tất Lợi (2001), Đỗ Huy Bích & cs (2004),độ (Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, 2021). Triệu Văn Hùng & cs (2007). Đánh giá yếu tốHiện nay, hệ thực vật nói chung và nghiên địa lý theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Đánh giá về bảo tồn dựa vào Sách Đỏ Việt Nam 48 Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024(2007). Đánh giá về dạng sống theo Raunkiær 12 chi; trong đó đã ghi nhận mới cho KhuC. (1934). BTTN Kẻ Gỗ 12 loài (Bảng 1). Khi so sánh số lượng loài họ Long não ở Khu BTTN Kẻ 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ Gỗ so với Vườn Quốc gia (VQG) Vũ QuangTHẢO LUẬN (2019) (Lê Duy Linh & cs (2019), VQG Pù 3.1. Đa dạng thành phần loài Mát (Đỗ Ngọc Đài & cs, 2021) thì cho thấy Kết quả nghiên cứu, thu thập mẫu tiêu bản số lượng chi cũng gần tương đồng nhau,thực vật, xác định tên khoa học của các loài nhưng số lượng loài thấp hơn. Diện tích, độthuộc họ Long não (Lauraceae) ở Khu BTTN cao ở Khu BTTN Kẻ Gỗ thấp hơn so với VũKẻ Gỗ, Hà Tĩnh. Đã xác định được 48 loài, Quang và Pù Mát, ngoài ra các loài trong họ Long não thích nghi với đai cao nhiều hơn. Bảng 1. Danh lục họ Long não (Lauraceae) ở Khu BTTN Kẻ Gỗ YT Dạng Giá trị sửTT Tên khoa học Tên Việt Nam ĐL sống dụng Actinodaphne ellipticibacca1 Bộp quả bầu dục 4.4 Mi LGO Kosterm.2 Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr. Bộp lông 6.1 Mi THU,CTD3 Alseodaphne tonkinensis Liou Sụ bắc 6 Me CTD, LGO4 Beilschmiedia ferruginea Liou Chắp két 6 Me LGO5 Beilschmiedia percoriacea Allen Chắp dai 6.1 Me LGO6 Beilschmiedia tsangii Merr. Chắp tsang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn Thiên nhiên Họ Long não Đa dạng họ Long não Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Bộp quả bầu dụcTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam
16 trang 33 0 0 -
53 trang 32 0 0
-
102 trang 29 0 0
-
Tiểu luận: Đa dạng sinh học U Minh Thượng
10 trang 28 0 0 -
KỸ THUẬT THÂM CANH MỘT SỐ CÂY TRỒNG
101 trang 28 0 0 -
Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học: Phần 1
148 trang 25 0 0 -
Bệnh thán thư trên cây phong lan
5 trang 25 0 0 -
Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
52 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
15 trang 23 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG HOA CÚC
5 trang 23 0 0 -
1 trang 23 0 0
-
72 trang 23 0 0
-
188 trang 22 0 0
-
GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG LAN HIỆN ĐƯỢC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI TPHCM
5 trang 22 0 0 -
Lan Việt Nam (quyển 1) - Nguyễn Thiện Tịch
444 trang 22 0 0 -
Xác định Rừng Có Giá Trị Bảo Tồn Cao(p1)
35 trang 22 0 0 -
Kinh nghiệm điều khiển lan Cattleya ra hoa Lan
5 trang 22 0 0 -
9 trang 21 0 0