Danh mục tài liệu

Đa dạng sinh học cá vùng cửa sông Ba Lạt và Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.49 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày đa dạng sinh học cá vùng cửa sông Ba Lạt và Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học cá vùng cửa sông Ba Lạt và Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam ĐịnhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÙNG CỬA SÔNG BA LẠTVÀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY TỈNH NAM ĐỊNHCNGUYỄN ĐÌNH TẠOi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaHOÀNG THỊ THANH NHÀNn a ng inh hT i ng yên v M i rườngVườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy và cửa sông Ba Lạt là vùng cửa sông ven biển thuộctỉnh Nam Định. Khu vực này được đánh giá cao về mức độ đa dạng sinh học, nguồn lợi thủysản, đặc biệt là nguồn lợi cá. Trước đây sản lượng khai thác thủy sản tại khu vực cửa sông BaLạt và VQG Xuân Thủy khá cao, có nhiều loài có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, trong những nămgần đây việc khai thác và sử dụng nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông, ven biển ngày càng giatăng, chưa dựa trên cơ sở khoa học và không theo quy hoạch lâu dài dẫn đến nguồn lợi thủy sảnđang ngày càng suy giảm. Báo cáo này được tổng hợp dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài“X y ngởia ng inh ha iang h QG X n Th y” năm2012 và đề tài dành cho cán bộ trẻ của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm2013 “ a ng inh hvi q an ha h ng n h ư ng nư v ng ửa ng aL v QG X n Th y ỉnh anh”.I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gian và địa điểm nghiên cứuTiến hành 2 đợt điều tra thực địa tại cửa sông Ba Lạt và VQG Xuân Thủy: Đợt 1: Tháng 12năm 2012; đợt 2: Tháng 5 năm 2013.2. Phương pháp nghiên cứuKhảo sát, điều tra, phỏng vấn và thu thập mẫu vật tại các lưu vực sông gồm: Sông Vọp, sôngTrà; tại khu vực cửa sông: Cửa Ba Lạt (sông Hồng); tại các mương dẫn từ khu dân cư ở vùng đệmđổ ra biển; khảo sát tại các đầm nuôi nằm trong VQG; điều tra tại các chợ và bến cá xung quanhvùng nghiên cứu: Bến cá Giao Hải, chợ cá Giao Thiện, Giao Xuân, Giao An, Giao Lạc và các đạilý thu mua cá của bà con ngư dân nằm rải rác trong khu vực. Ngoài ra chúng tôi còn tiến hànhphỏng vấn ngư dân khai thác cá, các chủ đầm nuôi và các hộ kinh doanh thu mua cá.Các mẫu cá được xử lý, cố định và chụp ảnh ngay tại hiện trường. Đối với các mẫu cá phổbiến và có kích thước lớn sẽ được định loại ngay tại hiện trường. Các mẫu cá nhỏ, được tuyểnchọn, sơ loại và được bảo quản, cố định bằng formandehyt 10%, mang về phòng thí nghiệmphân tích, định loại.Định loại cá bằng phương pháp hình thái ngoài, theo hướng dẫn của Pravin, 1973 (Bản dịchcủa Phạm Thị Minh Giang). Các tài liệu phân loại học dùng để định loại là các tài liệu chuyênkhảo được dùng phổ biến trong và ngoài nước.678HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5nh 1khu v c kh o sát và nghiên cứuII. KẾT QUẢ1. Về thành phần loàiTrên cơ sở phân tính các vật mẫu nghiên cứu thu được từ thực địa, bước đầu chúng tôi đãxác định tổng số 122 loài cá thuộc 13 bộ, 46 họ cho VQG Xuân Thủy, trong đó có 82 loài cáđược ghi nhận từ đợt khảo sát.Phân tích cấu trúc khu hệ cá ở VQG Xuân Thủy cho thấy: Chiếm số lượng nhiều nhất là bộcá Vược-Perciformes, với 68 loài (chiếm 55,74%); tiếp đến là bộ cá Trích Clupeiformes với 17loài (chiếm 13,93%), bộ cá Bao áo-Aulopiformes với 9 loài (chiếm 7,38%); bộ cá KìmBeloniformes với 5 loài chiếm (4,1%). Các bộ cá Chép-Cypriniformes, bộ cá Mối-Mugiliformesvới 4 loài (chiếm 3,28%). Các bộ còn lại, mỗi bộ chỉ ghi nhận được 1 loài. Cấu trúc thành phầnloài của khu hệ cá VQG Xuân Thủy theo các bộ được trình bày ở hình 2.Hình 2. C u trúc các bậc phân lo i ở khu v c nghiên cứu2. Các loài cá quý hiếm có giá trị bảo tồnTrong số các loài được ghi nhận ở VQG Xuân Thủy ở đợt điều tra này, chúng tôi đã ghinhận có 3 loài trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) bao gồm: Cá Bốngbớp Bostrychus sinensis ở mức CR (cực kỳ nguy cấp), cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa ở679HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5mức EN (nguy cấp) và loài cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus ở mức VU (sắp nguy cấp).Không có loài nào nằm trong Phụ lục của Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Theođánh giá của IUCN, 2012 thì chỉ có loài cá Bống bớp được xếp ở mức LC (ít lo ngại), còn cáMòi cờ hoa và cá Mòi cờ chấm không thuộc danh sách này. Cũng đánh giá theo tiêu chí củaIUCN, 2012 cho thấy, ở khu vực nghiên cứu có 19 loài nằm trong Danh lục Đỏ, trong đó có 2loài ở mức NT (gần nguy cấp) gồm cá Song điểm gai Epinephelus malabaricus và cá NhámScoliodon laticaudus, 2 loài ở mức LR (ít nguy cấp) gồm cá Bống trụ dài Psammogobiusbiocellatus và cá Bống mấu mắt Favonigobius reichei, 14 loài ở mức LC (ít lo ngại); 1 loài cáChai ấn độ Platycephalus indicus ở mức DD (thiếu dẫn liệu).3. Các loài cá kinh tế quan trọngKết quả điều tra đã ghi nhận tổng số 28 loài cá có giá trị kinh tế ở khu vực. Trong khu vựcnghiên cứu hiện nay, loài cá kinh tế nhất, khai thác được ngoài tự nhiên là loài cá MaiEscualosa thoracata và cá Khoai Harpadon nehereus. Hàng năm cứ đến mùa sinh sản tháng 11đến tháng 4, cá Mai và cá Khoai di cư vào vùng biển ...

Tài liệu có liên quan: