Đa dạng sinh học rừng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.07 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu” được Liên hợp quốc công bố ngày 5/10 cảnh báo đa dạng sinh học rừng đang bị lâm nguy trên phạm vi toàn cầu do tốc độ mất rừng, suy thoái rừng và diện tích rừng nguyên thủy giảm quá nhanh trên thế giới. Nghiên cứu này của Liên hợp quốc được coi là đánh giá toàn diện nhất về hiện trạng rừng trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học rừng Đa dạng sinh học rừng đang lâm nguytrên toàn cầuNghiên cứu “Đánh giá tài nguyênrừng toàn cầu” được Liên hợp quốccông bố ngày 5/10 cảnh báo đadạng sinh học rừng đang bị lâmnguy trên phạm vi toàn cầu do tốcđộ mất rừng, suy thoái rừng và diệntích rừng nguyên thủy giảm quánhanh trên thế giới.Nghiên cứu này của Liên hợp quốcđược coi là đánh giá toàn diện nhấtvề hiện trạng rừng trên thế giới.Trong thời gian từ năm 2000-2010,mỗi năm diện tích rừng bị chuyểnđổi thành diện tích đất nông nghiệpvà các mục đích sử dụng khác,hoặc bị mất do các nguyên nhân tựnhiên đã giảm từ 16 triệu héctatrong những năm 90 của thế kỷtrước xuống còn 13 triệu hécta.Diện tích rừng nguyên thủy toàncầu với các hệ sinh thái đa dạng vàphong phú nhất về các loài sinh vật,với khoảng 1,4 tỷ hécta, chiếm 36%tổng diện tích rừng toàn cầu, cũnggiảm trung bình hàng năm hơn 40triệu hécta, với tốc độ 0,4% mỗinăm. Khu vực Nam Mỹ bị mất rừngnguyên thủy lớn nhất, sau đó làchâu Phi và châu Á.Nghiên cứu trên chỉ rõ các mối đedọa khác đối với đa dạng sinh họcrừng là do việc quản lý rừng khôngbền vững, biến đổi khí hậu, cháyrừng, thảm họa tự nhiên, dịch bệnhvà do sự phá hoại của các loài côntrùng và các sinh vật xâm thực.Liên hợp quốc còn cảnh báo hiệntrạng săn bắn vì mục tiêu thươngmại do nhu cầu tiêu dùng ở cácthành phố cũng đang đẩy nhiều loàivật hoang dã tới nguy cơ tuyệtchủng trong tương lai. Tình trạngnày sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu cácnước không thực hiện những biệnpháp hiệu quả để ngăn chặn.Liên hợp quốc kêu gọi các nướccần hành động mạnh mẽ nhằm bảotồn hiệu quả và sử dụng bền vữngđa dạng sinh học các diện tích rừngsản xuất, đặc biệt ở các khu rừngnhượng quyền sử dụng.Tuy nhiên, nghiên cứu của Liênhợp quốc cũng hoan nghênh cácbiện pháp đang được thực hiện ởnhiều nước nhằm bảo tồn đa dạngsinh học rừng. Hiện diện tích rừngđược khoanh vùng trở thành cáckhu bảo tồn đa dạng sinh học trêntoàn cầu đã tăng hơn 95 triệu héctakể từ năm 1990, trong đó hơn 46%được khoanh vùng trong thời kỳ2000-2005.Hơn 460 triệu hécta, chiếm 12%tổng diện tích rừng nguyên thủy, đãđược khoanh vùng để bảo tồn đadạng sinh học, bảo vệ đất và nguồnnước hoặc bảo tồn các di sản vănhóa. Các diện tích rừng đượckhoanh vùng thành khu bảo tồn đadạng sinh học, công viên quốc gia,khu vực hoang dã… được bảo vệbằng luật pháp.Nghiên cứu của Liên hợp quốc làkết quả của bốn năm nghiên cứu,tập hợp trên 900 chuyên gia vềrừng của 178 nước và dựa trên cơsở dữ liệu rừng của 233 nước vàkhu vực trên thế giới./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học rừng Đa dạng sinh học rừng đang lâm nguytrên toàn cầuNghiên cứu “Đánh giá tài nguyênrừng toàn cầu” được Liên hợp quốccông bố ngày 5/10 cảnh báo đadạng sinh học rừng đang bị lâmnguy trên phạm vi toàn cầu do tốcđộ mất rừng, suy thoái rừng và diệntích rừng nguyên thủy giảm quánhanh trên thế giới.Nghiên cứu này của Liên hợp quốcđược coi là đánh giá toàn diện nhấtvề hiện trạng rừng trên thế giới.Trong thời gian từ năm 2000-2010,mỗi năm diện tích rừng bị chuyểnđổi thành diện tích đất nông nghiệpvà các mục đích sử dụng khác,hoặc bị mất do các nguyên nhân tựnhiên đã giảm từ 16 triệu héctatrong những năm 90 của thế kỷtrước xuống còn 13 triệu hécta.Diện tích rừng nguyên thủy toàncầu với các hệ sinh thái đa dạng vàphong phú nhất về các loài sinh vật,với khoảng 1,4 tỷ hécta, chiếm 36%tổng diện tích rừng toàn cầu, cũnggiảm trung bình hàng năm hơn 40triệu hécta, với tốc độ 0,4% mỗinăm. Khu vực Nam Mỹ bị mất rừngnguyên thủy lớn nhất, sau đó làchâu Phi và châu Á.Nghiên cứu trên chỉ rõ các mối đedọa khác đối với đa dạng sinh họcrừng là do việc quản lý rừng khôngbền vững, biến đổi khí hậu, cháyrừng, thảm họa tự nhiên, dịch bệnhvà do sự phá hoại của các loài côntrùng và các sinh vật xâm thực.Liên hợp quốc còn cảnh báo hiệntrạng săn bắn vì mục tiêu thươngmại do nhu cầu tiêu dùng ở cácthành phố cũng đang đẩy nhiều loàivật hoang dã tới nguy cơ tuyệtchủng trong tương lai. Tình trạngnày sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu cácnước không thực hiện những biệnpháp hiệu quả để ngăn chặn.Liên hợp quốc kêu gọi các nướccần hành động mạnh mẽ nhằm bảotồn hiệu quả và sử dụng bền vữngđa dạng sinh học các diện tích rừngsản xuất, đặc biệt ở các khu rừngnhượng quyền sử dụng.Tuy nhiên, nghiên cứu của Liênhợp quốc cũng hoan nghênh cácbiện pháp đang được thực hiện ởnhiều nước nhằm bảo tồn đa dạngsinh học rừng. Hiện diện tích rừngđược khoanh vùng trở thành cáckhu bảo tồn đa dạng sinh học trêntoàn cầu đã tăng hơn 95 triệu héctakể từ năm 1990, trong đó hơn 46%được khoanh vùng trong thời kỳ2000-2005.Hơn 460 triệu hécta, chiếm 12%tổng diện tích rừng nguyên thủy, đãđược khoanh vùng để bảo tồn đadạng sinh học, bảo vệ đất và nguồnnước hoặc bảo tồn các di sản vănhóa. Các diện tích rừng đượckhoanh vùng thành khu bảo tồn đadạng sinh học, công viên quốc gia,khu vực hoang dã… được bảo vệbằng luật pháp.Nghiên cứu của Liên hợp quốc làkết quả của bốn năm nghiên cứu,tập hợp trên 900 chuyên gia vềrừng của 178 nước và dựa trên cơsở dữ liệu rừng của 233 nước vàkhu vực trên thế giới./.
Tài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
14 trang 151 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 111 1 0 -
70 trang 93 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 57 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 52 0 0