Đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 994.67 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cung cấp các dẫn liệu về đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0013 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG Ở RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Bùi Minh Hồng1,*, Ngô Thị Huyền1 Tóm tắt. Điều tra thành phần loài côn trùng và nhện ở rừng ngập mặn tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình xác định được 42 loài côn trùng và nhện thuộc 29 họ, 10 bộ: bộ cánh vảy có số lượng loài nhiều nhất 8, loài chiếm tỷ lệ 19,05 %, bộ cánh cứng có số lượng loài là 6 loài, chiếm tỷ lệ 14,29 %, bộ hai cánh, bộ chuồn chuồn và bộ nhện có số lượng loài là 5 loài, chiếm 11,90 %, bộ cánh nửa, bộ cánh thẳng có số lượng loài là 4 loài, chiếm tỷ lệ 9,53%, bộ cánh màng có số lượng loài là 3 loài, chiếm tỷ lệ 7,14 %, bộ bọ ngựa và bộ gián có số lượng ít nhất là 1 loài chiếm 2,38 %. Trong đó, bộ cánh vảy có số lượng họ nhiều nhất là 7 họ, chiếm tỷ lệ 24,14 %, bộ hai cánh và bộ nhện có 4 họ, chiếm tỷ lệ 13,79 %, bộ cánh màng và bộ cánh nửa có số lượng họ là 3 họ, chiếm 10,34 %, bộ cánh cứng, bộ cánh thẳng và bộ chuồn chuồn có 2 họ chiếm 6,90%, bộ bọ ngựa và bộ gián có số lượng họ ít nhất là 1 họ, chiếm 3,45 %. Mức độ xuất hiện của các loài côn trùng và nhện có sự khác nhau, biến động ở các thời gian điều tra. Ở tháng 3, thành phần loài chủ yếu là các loài thuộc bộ cánh cứng (Lemnia biplagiata, Coccinella transversalis, Propylea japonica, Micrapis discolor, Menochilus sexmaculatus), các loài thuộc bộ cánh thẳng (Atractomorpha sp., Oxya chinessis). Ở tháng 8, thành phần loài chủ yếu là các loài thuộc bộ cánh màng (Oxya chinessis, Vepula sp.), các loài thuộc bộ cánh vảy (Pantoporia hordonia, Pantoporia hordonia, Dysphania militaris), các loài thuộc bộ hai cánh (Orselia oryzae, Musca domestica, Syrphus ribesii). Các loài thuộc bộ chuồn chuồn có tần số xuất hiện đồng đều ở hai thời điểm kiểm tra. Xác định được 11 loài thiên địch có vai trò quan trọng trong việc khống chế số lượng các loài côn trùng gây hại cây ở rừng ngập mặn và 11 loài côn trùng gây hại trên cây và vị trí gây hại của chúng. Từ khóa: Côn trùng, nhện, rừng ngập mặn, KBTTN đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái hết sức quan trọng, vừa cung cấp nhu cầu về nhiên liệu, thức ăn,… cho cộng đồng dân cư ven biển, vừa là bức tường xanh vững chắc chống gió bão, sóng thần, sạt lở, làm sạch môi trường ven biển, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nước ngầm, điều hòa khí hậu, duy trì đa dạng sinh học và bảo tồn hệ sinh thái ngập nước ven biển. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình được UBND tỉnh Thái Bình công nhận theo Quyết định số 2159, ngày 26/9/2014 phê duyệt đề án và xác lập khu rừng đặc dụng tại 3 xã ven biển: Nam Hưng, Nam Phú, Nam Thịnh bao gồm diện tích rừng ngập mặn, đất bãi bồi và đất ngập nước. Đây là một trong những vùng lõi quan trọng thuộc Khu dự trữ sinh quyển châu thổ Sông Hồng, là một khu dự trữ sinh quyển UNESCO ở Việt Nam (UBND tỉnh Thái Bình, 2014). 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội *Email: hongbm@gmail.hnue.edu.vn or bui_minhhong@yahoo.com 118 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Theo thống kê chưa đầy đủ, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có khoảng 200 loài chim, thuộc 31 họ, 14 bộ. Trong đó có gần 160 loài chim di cư, 50 loài chim nước. Nhiều loài quý hiếm có giá trị bảo tồn gen, ghi trong sách đỏ Việt Nam: cò thìa, rẽ mỏ thìa, choắt chân vàng lớn. Thực vật có trên 100 loài, làm thức ăn cho các loài chim, có 43 loài cây có thể làm thuốc. Với trên 100 loài. Trong đó có một số loài có giá trị xuất khẩu lớn: cá vược, cá đối vằn, cá bớp, cá thủ vàng. Theo kết quả điều tra thành phần loài côn trùng của B. M. Hồng và N. T. Huyen (2020), thành phần côn trùng ghi nhận được tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có 24 loài thuộc 12 họ, 9 bộ. Tuy nhiên thành phần loài côn trùng và nhện cũng như vai trò của chúng ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình chưa được nghiên cứu đầy đủ. Bài báo này cung cấp các dẫn liệu về đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian thực hiện Thời gian thực địa thu mẫu tiến hành 02 đợt: Đợt 1: Từ ngày 07/03/2019 đến ngày 10/03/2019. Đợt 2: Từ ngày 28/08/2019 đến ngày 30/08/2019. 2.2. Địa điểm điều tra Địa điểm điều tra, thu thập các loài côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình được tiến hành trên 4 địa điểm: Tiền Hải 1 (TH1): Có tọa độ N20o18’52.3’’E106o35’37.3’’, thực vật chủ yếu là cây Trang (Kandelia.candel), họ Rhizophoraceae, cây có chiều cao trung bình 3-4 m và cây ô rô (Acanthus ebracteatus), họ Acanthaceae, cây có chiều cao trung bình 1-1,5 m. Tiền Hải 3 (TH3): Có tọa độ N20o18’19.3’’E106035’31.6’’, thực vật chủ yếu là cây Sú (Aegiceras corniculatum), họ Myrsinaceae, cây có chiều cao trung bình 2,5-4 m và cây ô rô (A. ebracteatus), cây chiều cao trung bình 0,8-1,5 m. Tiền Hải 4 (TH4): Có tọa độ N20o17’17.6’’E106o35’04.3’’, thực vật chủ yếu là Trang (K.candel), cây có chiều cao trung bình 3-4 m và cây Sú (A. corniculatum), cây có chiều cao trung bình 2,5-4 m; Cây Ô rô (A.oebracteatus) chiều cao trung bình 1-1,5 m Tiền Hải 5 (TH5): Có tọa độ N20o16’21.0’’E106o34’38,9’’, thực vật chủ yếu là Trang (K.candel), cây có chiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0013 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG Ở RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Bùi Minh Hồng1,*, Ngô Thị Huyền1 Tóm tắt. Điều tra thành phần loài côn trùng và nhện ở rừng ngập mặn tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình xác định được 42 loài côn trùng và nhện thuộc 29 họ, 10 bộ: bộ cánh vảy có số lượng loài nhiều nhất 8, loài chiếm tỷ lệ 19,05 %, bộ cánh cứng có số lượng loài là 6 loài, chiếm tỷ lệ 14,29 %, bộ hai cánh, bộ chuồn chuồn và bộ nhện có số lượng loài là 5 loài, chiếm 11,90 %, bộ cánh nửa, bộ cánh thẳng có số lượng loài là 4 loài, chiếm tỷ lệ 9,53%, bộ cánh màng có số lượng loài là 3 loài, chiếm tỷ lệ 7,14 %, bộ bọ ngựa và bộ gián có số lượng ít nhất là 1 loài chiếm 2,38 %. Trong đó, bộ cánh vảy có số lượng họ nhiều nhất là 7 họ, chiếm tỷ lệ 24,14 %, bộ hai cánh và bộ nhện có 4 họ, chiếm tỷ lệ 13,79 %, bộ cánh màng và bộ cánh nửa có số lượng họ là 3 họ, chiếm 10,34 %, bộ cánh cứng, bộ cánh thẳng và bộ chuồn chuồn có 2 họ chiếm 6,90%, bộ bọ ngựa và bộ gián có số lượng họ ít nhất là 1 họ, chiếm 3,45 %. Mức độ xuất hiện của các loài côn trùng và nhện có sự khác nhau, biến động ở các thời gian điều tra. Ở tháng 3, thành phần loài chủ yếu là các loài thuộc bộ cánh cứng (Lemnia biplagiata, Coccinella transversalis, Propylea japonica, Micrapis discolor, Menochilus sexmaculatus), các loài thuộc bộ cánh thẳng (Atractomorpha sp., Oxya chinessis). Ở tháng 8, thành phần loài chủ yếu là các loài thuộc bộ cánh màng (Oxya chinessis, Vepula sp.), các loài thuộc bộ cánh vảy (Pantoporia hordonia, Pantoporia hordonia, Dysphania militaris), các loài thuộc bộ hai cánh (Orselia oryzae, Musca domestica, Syrphus ribesii). Các loài thuộc bộ chuồn chuồn có tần số xuất hiện đồng đều ở hai thời điểm kiểm tra. Xác định được 11 loài thiên địch có vai trò quan trọng trong việc khống chế số lượng các loài côn trùng gây hại cây ở rừng ngập mặn và 11 loài côn trùng gây hại trên cây và vị trí gây hại của chúng. Từ khóa: Côn trùng, nhện, rừng ngập mặn, KBTTN đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái hết sức quan trọng, vừa cung cấp nhu cầu về nhiên liệu, thức ăn,… cho cộng đồng dân cư ven biển, vừa là bức tường xanh vững chắc chống gió bão, sóng thần, sạt lở, làm sạch môi trường ven biển, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ nước ngầm, điều hòa khí hậu, duy trì đa dạng sinh học và bảo tồn hệ sinh thái ngập nước ven biển. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình được UBND tỉnh Thái Bình công nhận theo Quyết định số 2159, ngày 26/9/2014 phê duyệt đề án và xác lập khu rừng đặc dụng tại 3 xã ven biển: Nam Hưng, Nam Phú, Nam Thịnh bao gồm diện tích rừng ngập mặn, đất bãi bồi và đất ngập nước. Đây là một trong những vùng lõi quan trọng thuộc Khu dự trữ sinh quyển châu thổ Sông Hồng, là một khu dự trữ sinh quyển UNESCO ở Việt Nam (UBND tỉnh Thái Bình, 2014). 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội *Email: hongbm@gmail.hnue.edu.vn or bui_minhhong@yahoo.com 118 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Theo thống kê chưa đầy đủ, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có khoảng 200 loài chim, thuộc 31 họ, 14 bộ. Trong đó có gần 160 loài chim di cư, 50 loài chim nước. Nhiều loài quý hiếm có giá trị bảo tồn gen, ghi trong sách đỏ Việt Nam: cò thìa, rẽ mỏ thìa, choắt chân vàng lớn. Thực vật có trên 100 loài, làm thức ăn cho các loài chim, có 43 loài cây có thể làm thuốc. Với trên 100 loài. Trong đó có một số loài có giá trị xuất khẩu lớn: cá vược, cá đối vằn, cá bớp, cá thủ vàng. Theo kết quả điều tra thành phần loài côn trùng của B. M. Hồng và N. T. Huyen (2020), thành phần côn trùng ghi nhận được tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có 24 loài thuộc 12 họ, 9 bộ. Tuy nhiên thành phần loài côn trùng và nhện cũng như vai trò của chúng ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình chưa được nghiên cứu đầy đủ. Bài báo này cung cấp các dẫn liệu về đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian thực hiện Thời gian thực địa thu mẫu tiến hành 02 đợt: Đợt 1: Từ ngày 07/03/2019 đến ngày 10/03/2019. Đợt 2: Từ ngày 28/08/2019 đến ngày 30/08/2019. 2.2. Địa điểm điều tra Địa điểm điều tra, thu thập các loài côn trùng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình được tiến hành trên 4 địa điểm: Tiền Hải 1 (TH1): Có tọa độ N20o18’52.3’’E106o35’37.3’’, thực vật chủ yếu là cây Trang (Kandelia.candel), họ Rhizophoraceae, cây có chiều cao trung bình 3-4 m và cây ô rô (Acanthus ebracteatus), họ Acanthaceae, cây có chiều cao trung bình 1-1,5 m. Tiền Hải 3 (TH3): Có tọa độ N20o18’19.3’’E106035’31.6’’, thực vật chủ yếu là cây Sú (Aegiceras corniculatum), họ Myrsinaceae, cây có chiều cao trung bình 2,5-4 m và cây ô rô (A. ebracteatus), cây chiều cao trung bình 0,8-1,5 m. Tiền Hải 4 (TH4): Có tọa độ N20o17’17.6’’E106o35’04.3’’, thực vật chủ yếu là Trang (K.candel), cây có chiều cao trung bình 3-4 m và cây Sú (A. corniculatum), cây có chiều cao trung bình 2,5-4 m; Cây Ô rô (A.oebracteatus) chiều cao trung bình 1-1,5 m Tiền Hải 5 (TH5): Có tọa độ N20o16’21.0’’E106o34’38,9’’, thực vật chủ yếu là Trang (K.candel), cây có chiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rừng ngập mặn Đa dạng thành phần loài côn trùng Đa dạng thành phần loài nhện Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Đa dạng sinh họcTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 154 0 0 -
14 trang 151 0 0
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 123 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 111 1 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
10 trang 75 0 0