Danh mục tài liệu

Đa dạng về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.97 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này, góp phần cung cấp những dẫn liệu bước đầu về thành phần loài động vật nổ(Zooplankton i ) làm cơ sở luận chứng khoa học cho việc định hướng, đề xuất xây dựng khu bảo tồn sinh vật nước ngọt đầu tiên của tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON)Ở HỒ PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAMHOÀNG ĐÌNH TRUNGTrường Đại học khoa học, Đại học HuếPHAN DOÃN ĐĂNGViện Sinh học Nhiệt đới TP. Hồ Chí MinhHồ Phú Ninh ở tỉnh Quảng Nam được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 1986, với sứcchứa 344.106 m3 và diện tích lưu vực 23.409 ha nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, nâng cao năngsuất, sản lượng cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện nhỏ, du lịch sinh thái, hạn chế lũ lụthằng năm, cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Tam Kỳ và một số địa phương lân cận. Ngoàicác ưu thế để phát triển kinh tế - xã hội, hồ Phú Ninh còn có một hệ động thực vật thủy sinh rấtphong phú đã nâng cao năng suất và sản lượng các loài cá nuôi trong hồ.Cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về thành phần loài độngvật không xương sống ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Nghiên cứu này, góp phần cung cấp nhữngdẫn liệu bước đầu về thành phần loài động vật nổi(Zooplankton) làm cơ sở luận chứng khoa học choviệc định hướng, đề xuất xây d ựng khu bảo tồn sinh vật nước ngọt đầu tiên của tỉnh Quảng Nam.I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượngĐối tượng nghiên cứu là khu hệ động vậtkhông xương sống (ĐVKXS) ở hồ Phú Ninh,tỉnh Quảng Nam, bao ồgm động vật nổi(Zooplankton). Trên toàn b ộ mặt hồ chọn 10điểm tiêu biểu theo quy trình quy phạmnghiên cứu cơ bản của Uỷ ban Khoa học Kỹthuật Nhà nước (1981) nay là Bộ Khoa họcvà Công nghệ để thu mẫu, được ký hiệu từM1 đến M10 (Bảng 1 và Hình 1).Hình 1: Sơ đồ các điểm thu mẫu ở hồ Phú NinhBảng 1Các điểm thu mẫu động vật không xương sống ở hồ Phú NinhSTT1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.Điểm thu mẫuĐập thuỷ điện (xã Tam Thái)Đập Tam Dân (xã Tam Dân)Đảo Su (xã Tam Lãnh)Đường lên mỏ vàng Bồng Miêu (xã Tam Lãnh)Núi Đón Đà (giáp xã Tam Sơn, Tam Lãnh)Chùa Yên Sơn (xã Tam Sơn)Hố Ba Trăng (xã Tam Sơn)Hố Khế (xã Tam Thạnh)Gần khu du lịch đồi Đá Đen (giáp xã Tam Thạnh, Tam Xuân, Tam Ngọc)Đồi Đá Đen (xã Tam Thái)Ký hiệuM1M2M3M4M5M6M7M8M9M10989HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 42. Phương pháp nghiên cứuSử dụng lưới Juday để thu mẫu định tính và định lượng động vật nổi ở mỗi điểm. Vật mẫuthu được, cho vào thẩu nhựa nhỏ có dung tích 200 ml và định hình ngay bằng Formol 4%. Phântích, định loại tên khoa học ĐVKXS theo các tài liệu của Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải ,Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Nguyễn Xuân Quýnh, Edmonson. Địnhlượng động vật nổi (Zooplankton): Dùng pipet lấy 1ml nước có chứa mẫu ở trong 20 ml mẫucho lên trên buồng đếm S edgewick Raffter và đếm trực tiếp dưới kính hiển vi soi nổi ở độphóng đại 10X, 40X. Số lượng động vật phù du được tính theo công thức:No =CxV x100V N0: Số lượng Zooplankton (con/m3); C: Số cá thể đếm được trên buồng đếm;V/: Số ml nước mẫu còn lại sau khi lọc (20 ml); V//: Thể tích mẫu nước đã thu(50 L).Từ kết quả thu được có thể tính toán biến động số lượng, mật độ ĐVKXS của hồ Phú Ninh theokhông gian và th ời gian.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Danh lục thành phần loàiTrong thời gian nghiên cứu, đã xác định được 36 loài động vật nổi (Zooplankton) trong đó:Trùng bánh xe (Rotatoria) 8 loài thuộc 4 giống, 3 họ; giáp xác râu ngành (Cladocera) 12 loài, 6giống, 4 họ; giáp xác chân chèo (Copepoda) 14 loài, thuộc 12 giống, 3 họ; giáp xác có vỏ(Ostracoda) với 1 loài, 1 họ và 1 giống.Bảng 2Danh l ục thànhphần loài động vật nổi (Zooplankton) ở hồ chứa Phú NinhTên khoa họcCác điểm thu mẫuM1 M2M3M4M5 M6M7M8M9++M10Ngành AschelmiaLớp Rotatoria – Trùng bánh xeBộ PloimidaHọ Asplanchnidae1. Asplanchna priodonta Gosse, 1850+++Họ Brachionidae2. Brachionus caudatus Barrois & Daday,1894+3. B. calyciflorus Pallas, 1766+++++4. B. falcatus Zacharias, 1908+++5. B. quadridentatus Hermann, 1783+++6. Keratella cochlearis (Gosse, 1851)7. K tropica (Apstein, 1907)++++++++++++++++++++Bộ FlosculariaceaHọ Conochilidae8. Conochilus hippocrepis (Schrank, 1803)990++++++++HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Tên khoa họcArthropoda – Ngành chân khớpCrustacea – Lớp giáp xácBộ Cladocera – Giáp xác râu ngànhHọ Bosminidae9. Bosmina longirostris (Muller, 1785)10. Bosminopsis deitersi Richard, 1895Họ Chydoridae11. Chydorus alexandrovi Poggenpol, 187412. C. barroisi barroisi (Richard, 1894)13. C. sphaesicus sphaesicus (Muller, 1785)Họ Daphnidae14. Ceriodaphnia quadrangula (Muller, 1785)15. C. rigaudi Richard, 189416. Moina dubia Guerne et Richard, 1938Họ Sididae17. Diaphanosoma excisum Sars, 188518. D. sarsi Richard, 189519. D. brachyurum (Lieven, 1848)20. D. leuchtenbergianum Fischer, 1850 ...

Tài liệu có liên quan: