Danh mục tài liệu

Đã phát quang để hạ cánh?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã phát quang để hạ cánh? Thương hiệu hàng không và Trung Quốc Đây là khoảng thời gian khó khăn đối với các thương hiệu hàng không, nhưng nếu thương hiệu nào đó thu hút được khách hàng Trung Quốc, nó hoàn toàn có thể vượt qua “giai đoạn sống còn” này – Mikko Rautio, Trưởng cơ quan đại diện của Finnair tại Trung QuốcTheo International Air Transport Association, sau vài tháng tăng trưởng, vận tải hàng không trên toàn cầu đã đi xuống, đây là đợt suy giảm đầu tiên trong vòng 5 năm qua, lượng hành khách giảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đã phát quang để hạ cánh? Đã phát quang để hạ cánh? Thương hiệu hàng không vàTrung QuốcĐây là khoảng thời gian khó khăn đối với các thươnghiệu hàng không, nhưng nếu thương hiệu nào đó thuhút được khách hàng Trung Quốc, nó hoàn toàn cóthể vượt qua “giai đoạn sống còn” này – MikkoRautio, Trưởng cơ quan đại diện của Finnair tại TrungQuốcTheo International Air Transport Association, sau vàitháng tăng trưởng, vận tải hàng không trên toàn cầuđã đi xuống, đây là đợt suy giảm đầu tiên trong vòng5 năm qua, lượng hành khách giảm 2,9% so với nămtrước, trong đó ngành hàng không Châu Á – TháiBình Dương đang trải qua giai đoạn khó khăn nhấtvới mức suy giảm 10,6%.Trong suốt 3 năm qua, về cơ bản lượng khách hàngdoanh nhân Trung Quốc đã gia tăng rất lớn, từ mứckhông lên vị trí thứ tư trong danh sách top các thịtrường hàng không được thống kê bởi Air France –KLM. Trong khi thị trường hàng không toàn cầu đangđi xuống, thì thị trường Trung quốc vẫn tăng nhẹ -nhận xét của Eva He, phụ trách biên tập cho tạp chíTravel Daily, một ấn phẩm trực tuyến về vận tải.Trước sự phát triển chậm lại của nền kinh tế TrungQuốc, tất cả đang mong đợi một sự thay đổi trongđường lối hàng động và lấy lại đà phát triển vào cuốinăm 2010 – Mark Arxhoek, giám đốc thương mại khuvực của Air France – KLM tại Trung Quốc. Tầng lớpkhách hàng mới thường có những nhu cầu khác biệtso với khách hàng Phương Tây.Thoải mái trên máy bay, quan hệ, dịch vụ và tiện nghivượt trội là những yếu tố hàng đầu đối với kháchhàng doanh nhân Trung Quốc – Mark Arxhoek nói.Họ muốn các thương hiệu mang đến “một cảm giácmạnh về tiện nghi và một trải nghiệm đáng nhớ.”Khách hàng doanh nhân Trung Quốc thường bị thuhút bởi những dịch vụ cá nhân cao cấp, đó là nhữngdịch vụ phù hợp với địa vị của họ.Derek Huang, nhà sản xuất TV 36 tuổi, thường xuyênbay giữa Trung Quốc và California cho biết, chu dùgiá cả là một yếu tố, anh vẫn cần phải cân nhắc đếnyếu tố dịch vụ trước khi lựa chọn cho mình mộtthương hiệu.Huang cho biết: “Air China thường cung cấp dịch vụthức ăn và nước uống tốt hơn những hãng khác.”Anh so sánh dịch vụ của Air China với hãng hàngkhông Mỹ, Northwest Airlines, một hãng hàng khôngphục vụ mì cho các bữa ăn. Nhưng Huang thườnglựa chọn những thương hiệu tạo dựng được sự quantâm đến từng chi tiết như là Emirates Airline, công tynày đã sơn một bầu trời đầy sao trong cabin của nó.Hành khách Trung Quốc cũng đánh giá cao nhân viêncó khả năng nói tiếng quan thoại, những nhân viênnhư vậy có thể giúp họ làm thủ tục hải quan, cungcấp thông tin, đặt phòng khách sạn.v.v.. Do sự đadạng về hành khách và ngôn ngữ, cho nên đôi khitiến quan thoại là không đủ. Finnair luôn đảm bảo cóít nhất 2 khoang dành cho phi hành đoàn trên mỗichuyến bay khởi hành từ ngoài Trung Quốc, thànhviên phi hành đoàn ngoài việc phải hiểu biết tiếng địaphương tại điểm xuất phát, còn phải biết thêm cảtiếng quan thoại.Phi trường Helsinki Vantaa, trung tâm chính củaFinnair, là thương hiệu đầu tiên ở Châu Âu giới thiệucác biểu tượng của Trung Quốc và sở hữu các thànhviên có khả năng nói tiếng quan thoại nhằm phục vụtốt các khách hàng đến từ Trung Quốc. Trong tháng10, Air France – KLM cũng đã học theo cách này, chora mắt dự án Focus on China, một khởi đầu quantrọng cho các dịch vụ theo yêu cầu trên mỗi chuyếnbay, thêm vào đó là các hoạt động huấn luyện phihành đoàn nhăm đáp ứng tốt hơn các khách hàngTrung Quốc.Thị trường Trung Quốc cũng đã xuất hiện nhu cầucho các tuyến bay mới. Air France – KLM đã bắt đầuhướng đến việc mở rộng các đường bay tới Panama,Trieste và Ý, trong khi đó, hãng hàng không Mỹ, DeltaAirlines vừa công khai kế hoạch hợp tác vớiNorthwest Airlines cho việc nối liền những chuyếnbay tới Mỹ La Tinh và Tây Bắc Á của hãng.Tuy nhiên, tại Trung Quốc, các chuyến bay đang bịcắt bớt do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế và sự giatăng mức độ cạnh tranh do đường bay có giới hạn.Finnair mới đây đã tạm thời điều chính kế hoạch mởrộng trước đó cho Guangzhou, thay vì nối lại đườngbay qua Hong Kong.Các thương hiệu hàng không nước ngoài cũng đangtìm kiếm những cách thức thật sáng tạo nhằm húthành khách Trung Quốc. Hãng Lufthansa, Đức đangtích cực ve vãn các du học sinh Trung Quốc thôngcác mạng xã hội – XiaoNeiWang, một du học sinh.Anh cũng cho biết, gần đây sự thông thoáng về mặtpháp lý trong vận tải đã tạo ra những điều kiện thuậnlợi hơn cho các hãng hàng không nước ngoài trongviệc xâm nhập thị trường.Theo hiệu lực của đạo luật, ngày 1 tháng 5 năm nay,các công ty nước ngoài đã được phép hoạt độngtrong lãnh vực vận tải, khách sạn và du lịch ở TrungQuốc, cho dù còn nhiều hạn chế.Nhưng cuộc chiến đã thực sự bắt đầu trong thịtrường nội địa, nơi các chuyến bay giá rẻ sẽ xuất hiệnnhan nhản cho sự gia tăng số lượng khách du lịch –Tommy Tian, một nhà phân tích thị trường. Cácđường bay trong nội địa sẽ có khoảng 160 triệu hànhkhách vào năm 2008 và 170 triệu hành khách là sốlượng được mong đợi trong năm 2009.Sự hỗ trợ của chính phủ cho ngành vận tải trong suốtgiai đoạn suy giảm kinh tế đã giúp ngành này sốngsót. Air China, China Southern, China Eastern vàHainan Airlines, là các hãng chiếm từ 80 - 90% thịtrường, đều thông báo lỗ trong năm vừa qua - Tiannhận cho biết.Để giảm bớt áp lực, chính phủ đã hỗ trợ chi phí vàcung cấp các phiếu dự thưởng, phiếu thanh toán chocác site du lịch để khuyến khích những người đi bằngđường không. Khác với hành khách quốc tế, hànhkhách nội địa đang tìm kiếm những tấm vé rẻ nhất vàvé miễn phí. Giá vé trung bình cho một chuyến bay ởTrung Quốc vào khoảng RMB 800 – RMB 900 (117USD – 131 USD) một lượt.Mặc dù, việc đặt vé trực tuyến cho các chuyến bayquốc tế vẫn còn nhiều vấn đề nan giải do thủ tục cấpvisa khó khăn và dài dòng, khách hàng nội địa vẫnsẵn sàng sử dụng phương pháp này. Tian cho biết,có khoảng 20- 25% khách hàng nội địa sử dụng cácsite đặt vé trực tuyến như ctrip.com hoặc elong.net. ...