
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy thì sớm trung ương vô căn ở trẻ gái tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy thì sớm trung ương vô căn ở trẻ gái tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 207(14): 237 - 241 e-ISSN: 2615-9562 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DẬY THÌ SỚM TRUNG ƯƠNG VÔ CĂN Ở TRẺ GÁI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH Phan Thị Yến1, Nguyễn Minh Hiệp1, Nguyễn Văn Sơn2 1 Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy thì sớm trung ương vô căn tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh. Đối tượng, phương pháp: Mô tả cắt ngang 39 trẻ gái dậy thì sớm được điều trị bằng triptorelin 3,75mg mỗi 4 tuần từ 01/2018-6/2019. Kết quả: Tháng tuổi trung bình là 84,4 ± 12,7 tháng (khoảng 60-115 tháng); thời gian xuất hiện triệu chứng trung bình 4,1 tuổi. Ngực to là dấu hiệu lâm sàng phổ biến (100%); lông mu (33,3%), chủ yếu ở độ P2; kinh nguyệt 5,1%. Xét nghiệm FSH, LH trung bình lần lượt là 2,87 và 1,27 IU/L; Estradiol trung bình là 45,3 pmol/L (nồng độ LH, FSH cao hơn rõ rệt ở nhóm trẻ dưới 8 tuổi). Điều trị có kết quả đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tăng chiều cao trung bình và nồng độ LH, FSH tại thời điểm khi nghiên cứu và sau 18 tháng (p < 0,05). Kết luận: Thời gian xuất hiện triệu chứng trung bình 4,1 tuổi. Lâm sàng: Ngực to là dấu hiệu lâm sàng phổ biến (100%); lông mu (33,3%), chủ yếu ở độ P2; kinh nguyệt 5,1%. Điều trị dậy thì sớm bằng triptorelin có kết quả khá tốt: chiều cao trung bình tăng và nồng độ hormon giảm sau thời gian điều trị. Từ khóa: dậy thì sớm, trung ương vô căn, triptorelin, Bệnh viện Sản Nhi, Bắc Ninh, lâm sàng, cận lâm sàng. Ngày nhận bài: 07/9/2019; Ngày hoàn thiện: 21/10/2019; Ngày đăng: 23/10/2019 CLINICAL, SUBCLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT RESULTS OF IDIOPATHIC CENTRAL PRECOCIOUS PUBERTY GIRL CHILDREN AT BACNINH PEDIATRIC & OBSTETRIC HOSPITAL Phan Thi Yen1, Nguyen Minh Hiep1, Nguyen Van Son2 1 Bac Ninh Peadiatric & Obstetric Hospital, 2University of Medicine & Pharmacy - TNU ABSTRACT Objectives: To describe clinical, subclinical and treatment results of idiopathic central puberty treatment at Bac Ninh Pediatric & Obstetric Hospital. Subjects and methods: Cross-sectional description of 39 idiopathic central precocious puberty girls treated with triptorelin 3.75 mg every 4 weeks from January, 2018 to June 2019. Results: The average age month is 84.4 ± 12.7 months (ranhk 60-115 months); the average time onset of symptoms is 4.1 years old. Breast development is the most clinical sign (100%); pubic hair (33.3%), mostly in P2 degrees; menstruation 5.1%. FSH, LH average testsare 2.87 and 1.27 IU/L, respectively; the average estradiol is 45.3 pmol/L (LH and FSH levels are significantly higher in children under 8 years old). Treatment resulted in statistically significant differences in average height, LH and FSH concentrations at the time of the study and after 18 months (p 0,05 Sau 6 tháng (2) 137,7 (1) so (3); (1) so (4); (2) so (3); (2) Sau 12 tháng (3) 138,3 so (4); (3) so (4) < 0,05 Sau 18 tháng (4) 138,7 Nhận xét bảng 4: Chiều cao trung bình của 39 trẻ trong nhóm nghiên cứu có xu hướng tăng dần, có sự khác biệt có ý nghĩa ở thời điểm sau 12 tháng và 18 tháng so với trước nghiên cứu, không thấy sự khác biệt có ý nghĩa ở thời điểm trước nghiên cứu so với sau điều trị 6 tháng. Sự thay đổi các hormon sinh dục trên các đối tượng khảo sát qua các thời điểm theo dõi được mô tả trong Bảng 5. Bảng 5. Sự thay đổi các hormon sinh dục qua các thời điểm theo dõi Thông số Thời điểm Giá trị trung bình p ghép cặp FSH (IU/L) Trước nghiên cứu (1) 2,87 (1) so (2), (1) so (3), (2) so Sau 6 tháng (2) 2,13 (3) > 0,05 Sau 12 tháng (3) 1,96 (1) so (4), (2) so (4), (3) so Sau 18 tháng (4) 1,48 (4) < 0,05 LH (IU/L) Trước nghiên cứu (1) 1,27 (1) so (2), (1) so (3), (2) so Sau 6 tháng (2) 0, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dậy thì sớm Trung ương vô căn Bệnh viện Sản Nhi Đặc tính sinh dục phụ Hormon sinh dụcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 191 0 0
-
Dậy thì sớm trung ương ở trẻ thừa cân/béo phì
7 trang 25 0 0 -
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 9: Nội tiết
21 trang 24 0 0 -
Nguyên nhân của dậy thì sớm trung ương
8 trang 24 0 0 -
Nồng độ AMH huyết thanh ở phụ nữ tiền mãn kinh khỏe mạnh
6 trang 20 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị táo bón trong thai kỳ
9 trang 20 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
Tạp chí Y học cộng động: Số chuyên đề 2021
324 trang 17 1 0 -
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dậy thì sớm do harmatoma vùng dưới đồi
24 trang 16 0 0 -
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh
6 trang 15 0 0 -
Vai trò của SHBG và hormon sinh dục trong loãng xương nam giới
5 trang 15 0 0 -
Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dậy thì sớm vô căn ở trẻ gái
8 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu tại Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang
6 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
5 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm một số hormon sinh sản ở phụ nữ vô sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2022
7 trang 12 0 0 -
24 trang 12 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dậy thì sớm trung ương vô căn tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
5 trang 10 0 0 -
77 trang 10 0 0