Đặc điểm thủy văn của hồ chứa nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đặc điểm thủy văn của hồ chứa nước, nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thủy văn của hồ chứa nướcĐặc điểm thủy văn của hồ chứa nước Đặc điểm thủy văn của hồ chứa nước vừa phụthuộc vào đặc điểm khí hậu vùng trung du, miền núivừa phụ thuộc vào tính chất hoạt động của các côngtrình thủy lợi, thủy điện.4.1- Nguồn nước Lượng nước trong hồ chứa do nước mưa trênmặt và nguồn nước nước ngầm của các sông, suốitrong lưu vực đổ vào. Trong 2 nguồn nước này thìnguồn nước mưa trong các mùa lũ chiếm hhơn(85%). Lượng nước chảy vào hồ phụ thuộc vào lượngmưa trong năm. Vì vậy nếu cùng một lượng mưa thìở hồ nào có diện tích lưu vực lớn hơn thì sẽ nhậnđược nhiều nước hơn. Dung tích của các hồ là khácnhau rất lớn (Thác Bà: 3,9 tỷ m3; Trị An: 2,4 tỷ m3;còn các hồ do dân tự làm chỉ khoảng vài trăm ngànm3)4.2- Lưu tốc của dòng chảy Lưu tốc của dòng chảy trong hồ cũng phụ thuộcvào các điều kiện khí hậu. Về mùa mưa lượng nướctrong lưu vực đổ vào hồ mạnh, lưu tốc của dòngchảy trong hồ là rất lớn. Ngược lại vào mùa khô thìlưu tốc dòng chảy lại rất yếu. Vùng trước đập nếukhông mở cống thì lưu tốc gần bằng 0. Nếu nuôi cálồng trong khu vực này cần đề phòng cá bị ngạt.Ví dụ: Ở đoạn giữa của hồ Thác Bà trong ngày lũlớn có lưu tốc đạt đén 1m/s. ở hồ Trị An lưu tốcc củadòng chính trong ngày mưa lớn đạt 0,6-0,9m/s. ở hồHòa Bình lưu tốc trung bình trong mùa lũ khoảng0,5-0,7m/s.4.3- Biến động của mực nước Tìm hiểu qui luật biến động của mực nước tronghồ chứa là điều rất cần thiết trong việc thiết kế , quihoạch và giải quyết kỹ thuật và bố trí các hoạt độngsản xuất nuôi cá hồ chứa nước. Chúng ta cần tìm hiểumực nước thiết kế của công trình. Trên thực tế do ảnh hưởng của tiến độ xây dựng,của lượng mưa và yêu cầu sử dụng nước... nên biếnđộng mực nước của hồ chứa giữa các năm là khônggiống nhau. Ngoài ra do quan hệ giữa lượng mưa vàyêu cầu điều tiết nước giữa các tháng trong nămkhông giống nhau nên mức nước hồ chứa có biểuhiện biến động theo chu kỳ 1 năm. Đối với hồ chứa của các tỉnh phía bắc thì mựcnước cạn nhất vào tháng 3-4, đến tháng 5 mực nướclại tăng dần lên và tháng 10-11 sẽ đạt đến cao trìnhlớn nhất. Sau đó theo yêu cầu lấy nước phục vụ sảnxuất mức nước lại rút dần. Sự thay đổi về mức nướcsẽ dẫn đến sự thay đổi về diện tích hình dạng và dungtính nước ...Sự thay đổi này có ảnh hưởng rất lớn đếnđời sống của thủy sinh vật và cá, nó chi phối các hoạtđộng trong sản xuất nghề cá ở hồ chứa nước.4.4- Tình trạng bồi lắng đáy hồ Bình thường phù xa theo các dòng suối đổ ra cửabiển. Nhưng khi xây dựng các hồ chứa, các phù xacủa dòng sông bị đập chặn lại. Lưu tốc dòng chảygiảm làm lắng đọng phù xa xuống đáy hồ, tập trungnhiều nhất ở vùng trước đập, làm hồ nông dần. Những năm gần đây do tình trạng chặt phá rừngdiễn ra nghiêm trọng nên đất đồi núi bị sói lở mạnhtrong mùa lũ làm tăng tốc độ bồi lắng ở các hồ chứaso với thiết kế ban đầu.Ví dụ: Thác Bà dự tính lượng phù xa bồi lắng hàngnăm là 5,2 triệu tấn, nhưng hiện tại đã ở mức 7 triệutấn/năm. Hồ Hòa Bình dự tính 83,6 triệu tấn/năm,hiện nay ở mức 143,7 triệu tấn/năm (tăng gần 72%). Tình trạng này sẽ làm giảm tuổi thọ của nguồnnước và gây ra những biển đổi chế độ thủy hóa củamôi trường như làm ô nhiễm nguồn nước, giảm hàmlượng Oxy trong nước... ảnh hưởng đến quá trìnhsinh trưởng của cá và các loài thủy sinh vật khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thủy văn của hồ chứa nướcĐặc điểm thủy văn của hồ chứa nước Đặc điểm thủy văn của hồ chứa nước vừa phụthuộc vào đặc điểm khí hậu vùng trung du, miền núivừa phụ thuộc vào tính chất hoạt động của các côngtrình thủy lợi, thủy điện.4.1- Nguồn nước Lượng nước trong hồ chứa do nước mưa trênmặt và nguồn nước nước ngầm của các sông, suốitrong lưu vực đổ vào. Trong 2 nguồn nước này thìnguồn nước mưa trong các mùa lũ chiếm hhơn(85%). Lượng nước chảy vào hồ phụ thuộc vào lượngmưa trong năm. Vì vậy nếu cùng một lượng mưa thìở hồ nào có diện tích lưu vực lớn hơn thì sẽ nhậnđược nhiều nước hơn. Dung tích của các hồ là khácnhau rất lớn (Thác Bà: 3,9 tỷ m3; Trị An: 2,4 tỷ m3;còn các hồ do dân tự làm chỉ khoảng vài trăm ngànm3)4.2- Lưu tốc của dòng chảy Lưu tốc của dòng chảy trong hồ cũng phụ thuộcvào các điều kiện khí hậu. Về mùa mưa lượng nướctrong lưu vực đổ vào hồ mạnh, lưu tốc của dòngchảy trong hồ là rất lớn. Ngược lại vào mùa khô thìlưu tốc dòng chảy lại rất yếu. Vùng trước đập nếukhông mở cống thì lưu tốc gần bằng 0. Nếu nuôi cálồng trong khu vực này cần đề phòng cá bị ngạt.Ví dụ: Ở đoạn giữa của hồ Thác Bà trong ngày lũlớn có lưu tốc đạt đén 1m/s. ở hồ Trị An lưu tốcc củadòng chính trong ngày mưa lớn đạt 0,6-0,9m/s. ở hồHòa Bình lưu tốc trung bình trong mùa lũ khoảng0,5-0,7m/s.4.3- Biến động của mực nước Tìm hiểu qui luật biến động của mực nước tronghồ chứa là điều rất cần thiết trong việc thiết kế , quihoạch và giải quyết kỹ thuật và bố trí các hoạt độngsản xuất nuôi cá hồ chứa nước. Chúng ta cần tìm hiểumực nước thiết kế của công trình. Trên thực tế do ảnh hưởng của tiến độ xây dựng,của lượng mưa và yêu cầu sử dụng nước... nên biếnđộng mực nước của hồ chứa giữa các năm là khônggiống nhau. Ngoài ra do quan hệ giữa lượng mưa vàyêu cầu điều tiết nước giữa các tháng trong nămkhông giống nhau nên mức nước hồ chứa có biểuhiện biến động theo chu kỳ 1 năm. Đối với hồ chứa của các tỉnh phía bắc thì mựcnước cạn nhất vào tháng 3-4, đến tháng 5 mực nướclại tăng dần lên và tháng 10-11 sẽ đạt đến cao trìnhlớn nhất. Sau đó theo yêu cầu lấy nước phục vụ sảnxuất mức nước lại rút dần. Sự thay đổi về mức nướcsẽ dẫn đến sự thay đổi về diện tích hình dạng và dungtính nước ...Sự thay đổi này có ảnh hưởng rất lớn đếnđời sống của thủy sinh vật và cá, nó chi phối các hoạtđộng trong sản xuất nghề cá ở hồ chứa nước.4.4- Tình trạng bồi lắng đáy hồ Bình thường phù xa theo các dòng suối đổ ra cửabiển. Nhưng khi xây dựng các hồ chứa, các phù xacủa dòng sông bị đập chặn lại. Lưu tốc dòng chảygiảm làm lắng đọng phù xa xuống đáy hồ, tập trungnhiều nhất ở vùng trước đập, làm hồ nông dần. Những năm gần đây do tình trạng chặt phá rừngdiễn ra nghiêm trọng nên đất đồi núi bị sói lở mạnhtrong mùa lũ làm tăng tốc độ bồi lắng ở các hồ chứaso với thiết kế ban đầu.Ví dụ: Thác Bà dự tính lượng phù xa bồi lắng hàngnăm là 5,2 triệu tấn, nhưng hiện tại đã ở mức 7 triệutấn/năm. Hồ Hòa Bình dự tính 83,6 triệu tấn/năm,hiện nay ở mức 143,7 triệu tấn/năm (tăng gần 72%). Tình trạng này sẽ làm giảm tuổi thọ của nguồnnước và gây ra những biển đổi chế độ thủy hóa củamôi trường như làm ô nhiễm nguồn nước, giảm hàmlượng Oxy trong nước... ảnh hưởng đến quá trìnhsinh trưởng của cá và các loài thủy sinh vật khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn thủy sản đánh bắt thủy sản xử lý nước thải kỹ thuật nuôi cá quản lý cá nuôiTài liệu có liên quan:
-
191 trang 186 0 0
-
7 trang 177 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
22 trang 129 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 120 0 0 -
106 trang 118 0 0
-
108 trang 118 0 0
-
35 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0