![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm văn hóa và tâm lý khách du lịch
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp cận những đặc thù tập quán giao tiếp trên thế giới .Nhận dạng những đặc trưng của tập quán giao tiếp ảnh hưởng bởi tín ngưỡng tôn giáo . Nhận thức tâm lý của người Châu Á . Nhận thức tập quán giao tiếp của các quốc gia Nam Mỹ và Mỹ . Nhận thức tập quán giao tiếp của một vài quốc gia Châu Âu1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa và tâm lý khách du lịch ÑAËC ÑIEÅM VAÊN HOÙA & TAÂM LYÙ KHAÙCH DU LÒCH Mục tiêu• Tiếp cận những đặc thù tập quán giao tiếp trên thế giới• Nhận dạng những đặc trưng của tập quán giao tiếp ảnh hưởng bởi tín ngưỡng tôn giáo• Nhận thức tâm lý của người Châu Á• Nhận thức tập quán giao tiếp của các quốc gia Nam Mỹ và Mỹ• Nhận thức tập quán giao tiếp của một vài quốc gia Châu Âu 1 I. Theo Tôn Giáo• Nhu cầu tâm lý• Tư tưởng chung là hướng thiện• Khác nhau về quan niệm và nhận thức dẫn đến những lý giải khác nhau về thế giới từ đó xây dựng một hình thành thần tượng, niềm tin để tôn thờ và theo đuổi 2• Thờ thần Ala. Rất sùng đạo, có lịch riêng• Thứ Bảy chỉ dành cho các nghi lễ tôn giáo• Không thích người ngoài can thiệp vào cuộc sống riêng tư. Không hỏi 1. Đạo Hồi thăm sức khoẻ của vợ người tiếp chuyện• Không khen trẻ nhỏ trước mặt bố mẹ chúng• Không lấy thức ăn bằng tay trái, muốn chỉ hướng hay vào vật gì phải dùng ngón tay cái• Được mời ăn phải nhận lời không được từ chối• Cấm Không bắt tay, ôm hôn phụ nữ• Cấm ăn thịt heo và uống rượu 3• Tháng Ramadan (tháng 9- Hồi lịch ) có 30 ngày là tháng ăn chay Lễ Hội Đạo Hồi• Lễ Hiến Sinh (Grand Brarin) vào 10 tháng 12 (khoảng tháng 3 DL)• Lễ Giáng Sinh của Đấng Tiên Tri (Rabi-Oul Aoual) ngày 12 tháng 3 (khoảng tháng 6 DL)• Lễ Thăng thiên của Đấng Tiên Tri (Radjab) ngày 27 tháng 7 (khoảng tháng 10) 4 • Thương người, nhân từ, bác ái, an phận • Nhẫn nại, đôi khi đến nhẫn nhục • Thích sự bình yên và dễ hoà nhập với những đạo khác • Xuất hành theo ngày, giờ nhất định • Làm việc lớn phải xem tuổi, làm nhà phải xem hướng. • Xuất hành kiêng gặp nữ giới. • Lễ Tết thắp nhang cúng vái2. Đạo Phật gia tiên ở Chùa, Đình, Miếu … 5 • Lễ Phật Đản – 15/4 (AL) các chùa đón tín đồ dâng hương cầu nguyện • Lễ Vu Lan – 15/7 (AL) đây là dịp để con cái thể hiện hành động báo hiếu các bậc sinh thành. Bố thí cho những “cô hồn” đã khuất mà chưa siêu thoát (theo tín ngưỡng đạo Phật).Lễ Hội Đạo Phật 63. Đạo Thiên • Đức tin tuyệt đối Chúa vào chúa trời và có đức tin tuyệt đối • Tín đồ rất hiền lành, thật thà, tốt bụng • Hàng ngày đọc kinh cầu nguyện. Chủ Nhật đi nhà thờ để cầu kinh và rửa tội • Lễ hội lớn nhất là “Giáng Sinh” 7 4. Cơ đốc giáo• Lễ lớn nhất là “Giáng sinh” kéo dài đến ngày 01 – 01 năm sau. Tại châu Á sẽ kéo dài đến tết Nguyên đán• “Mùa phục sinh” từ cuối tháng 2 đến giữa tháng 04. Có hai ngày ăn chay (kiêng thịt) là thứ 4 lễ Tro (cuối tháng 2) và thứ 6 Tuần Thánh (ngày chúa chết).• Tại Tây Ban Nha và các nước Nam Mỹ, trước mùa Phục sinh diễn ra lễ hội Carnaval với ý nghĩa hãy vui chơi thỏa thích để vào mùa ăn chay 8• Thờ thần Vishnu vì đã đoạt được bình rượu• tiên bất tử Kumbla Bốn nơi rược tiên bất tử rơi xuống, trong đó 5. Đạo Allahabad là nơi linh thiêng nhất vì là nơi hội tụ của 3 con sông Hindou• Lễ hội Kumbla 3 năm một lần lần luợt tại bốn nơi• Đẳng cấp cao nhất trong xã hội là Giáo sĩ không bao giờ chạm tay vào đồ da• Hai người có đẳng cấp khác nhau không làm chung một việc, ngồi chung một bàn• Không được bắt tay phụ nữ• Luôn nhường khách đi trước, tránh quay lưng về phía khách, khi nói chuyện tránh nhìn vào mắt khách• Lễ hội quan trọng nhất “Tắm rửa tại sông Hằng” để gột rửa tội lỗi, bụi bẩn trần gian tìm sự thanh tao• Món ăn cay, nhiều gia vị. Ăn bốc bằng tay phải nhưng phải gọn, nếu rơi rớt đĩa đó là đồ bỏ• Uống nước rót vào miệng chứ không ngậm ly• Bánh ngọt uống với trà đen có thêm vị sả, gừng 9• Kỵ các con số 41, 141II. Theo chaâu luïc• Trọng lễ nghi• Trọng tín nghĩa• Kín đáo, dè dặt• Ít bộc lộ cá tính• Văn hóa trong ẩm thực 10• Khi bắt tay, nắm nhẹ nhàng• Cúi chào rồi bắt tay sau đó trao danh thiếp, xem xét rất tỉ mỉ trước khi cất• càng thấp càng tỏ sự trịnh trọng, nam sau đó có thể bắt tay• Tặng, gói và nhận quà trong quan hệ – Giấy gói màu trắng cho gặp gỡ thông thường – Màu vàng, bạc cho đám cưới – Đen, xám cho tang lễ• Không bóc quà trước mặt người tặng• Rất thích hoa Cúc và Anh Đào• Kiêng dùng số 4 – “Si” nghĩa là chết. Không thích ở 2 tầng dưới và trên cùng trong các tòa nhà cao tầng• Kiên nhẫn, lịch sự và khiêm nhường• Vào nhà phải bỏ giày và áo khoác ở ngoài• Thường rào trước đón sau chứ không trực tiếp nói vào vấn đề muốn nói 1. Nhật Bản• Thích tính cộng đồng hơn lợi ích cá nhân 11Tính caùch: Tính töï chuû cao, ñieàm tónh, oânhoaø, thoâng minh, caàn cuø, khoân ngoan, thuûñoaïn vaø tröôûng giaû, trung thaønh vôùi truyeànthoáng, trung thaønh vôùi” chuû”, chu toaøn boånphaän vôùi nhoùm; tính kyû luaät cao, raát yeâuthieân nhieân; ham hoïc hoûi.Nguyeân taéc soáng: “Bieát ñöôïc choã caàndöøng taát traùnh khoûi hieåm nguy, thaáu hieåuñöôïc thaân phaän mình taát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa và tâm lý khách du lịch ÑAËC ÑIEÅM VAÊN HOÙA & TAÂM LYÙ KHAÙCH DU LÒCH Mục tiêu• Tiếp cận những đặc thù tập quán giao tiếp trên thế giới• Nhận dạng những đặc trưng của tập quán giao tiếp ảnh hưởng bởi tín ngưỡng tôn giáo• Nhận thức tâm lý của người Châu Á• Nhận thức tập quán giao tiếp của các quốc gia Nam Mỹ và Mỹ• Nhận thức tập quán giao tiếp của một vài quốc gia Châu Âu 1 I. Theo Tôn Giáo• Nhu cầu tâm lý• Tư tưởng chung là hướng thiện• Khác nhau về quan niệm và nhận thức dẫn đến những lý giải khác nhau về thế giới từ đó xây dựng một hình thành thần tượng, niềm tin để tôn thờ và theo đuổi 2• Thờ thần Ala. Rất sùng đạo, có lịch riêng• Thứ Bảy chỉ dành cho các nghi lễ tôn giáo• Không thích người ngoài can thiệp vào cuộc sống riêng tư. Không hỏi 1. Đạo Hồi thăm sức khoẻ của vợ người tiếp chuyện• Không khen trẻ nhỏ trước mặt bố mẹ chúng• Không lấy thức ăn bằng tay trái, muốn chỉ hướng hay vào vật gì phải dùng ngón tay cái• Được mời ăn phải nhận lời không được từ chối• Cấm Không bắt tay, ôm hôn phụ nữ• Cấm ăn thịt heo và uống rượu 3• Tháng Ramadan (tháng 9- Hồi lịch ) có 30 ngày là tháng ăn chay Lễ Hội Đạo Hồi• Lễ Hiến Sinh (Grand Brarin) vào 10 tháng 12 (khoảng tháng 3 DL)• Lễ Giáng Sinh của Đấng Tiên Tri (Rabi-Oul Aoual) ngày 12 tháng 3 (khoảng tháng 6 DL)• Lễ Thăng thiên của Đấng Tiên Tri (Radjab) ngày 27 tháng 7 (khoảng tháng 10) 4 • Thương người, nhân từ, bác ái, an phận • Nhẫn nại, đôi khi đến nhẫn nhục • Thích sự bình yên và dễ hoà nhập với những đạo khác • Xuất hành theo ngày, giờ nhất định • Làm việc lớn phải xem tuổi, làm nhà phải xem hướng. • Xuất hành kiêng gặp nữ giới. • Lễ Tết thắp nhang cúng vái2. Đạo Phật gia tiên ở Chùa, Đình, Miếu … 5 • Lễ Phật Đản – 15/4 (AL) các chùa đón tín đồ dâng hương cầu nguyện • Lễ Vu Lan – 15/7 (AL) đây là dịp để con cái thể hiện hành động báo hiếu các bậc sinh thành. Bố thí cho những “cô hồn” đã khuất mà chưa siêu thoát (theo tín ngưỡng đạo Phật).Lễ Hội Đạo Phật 63. Đạo Thiên • Đức tin tuyệt đối Chúa vào chúa trời và có đức tin tuyệt đối • Tín đồ rất hiền lành, thật thà, tốt bụng • Hàng ngày đọc kinh cầu nguyện. Chủ Nhật đi nhà thờ để cầu kinh và rửa tội • Lễ hội lớn nhất là “Giáng Sinh” 7 4. Cơ đốc giáo• Lễ lớn nhất là “Giáng sinh” kéo dài đến ngày 01 – 01 năm sau. Tại châu Á sẽ kéo dài đến tết Nguyên đán• “Mùa phục sinh” từ cuối tháng 2 đến giữa tháng 04. Có hai ngày ăn chay (kiêng thịt) là thứ 4 lễ Tro (cuối tháng 2) và thứ 6 Tuần Thánh (ngày chúa chết).• Tại Tây Ban Nha và các nước Nam Mỹ, trước mùa Phục sinh diễn ra lễ hội Carnaval với ý nghĩa hãy vui chơi thỏa thích để vào mùa ăn chay 8• Thờ thần Vishnu vì đã đoạt được bình rượu• tiên bất tử Kumbla Bốn nơi rược tiên bất tử rơi xuống, trong đó 5. Đạo Allahabad là nơi linh thiêng nhất vì là nơi hội tụ của 3 con sông Hindou• Lễ hội Kumbla 3 năm một lần lần luợt tại bốn nơi• Đẳng cấp cao nhất trong xã hội là Giáo sĩ không bao giờ chạm tay vào đồ da• Hai người có đẳng cấp khác nhau không làm chung một việc, ngồi chung một bàn• Không được bắt tay phụ nữ• Luôn nhường khách đi trước, tránh quay lưng về phía khách, khi nói chuyện tránh nhìn vào mắt khách• Lễ hội quan trọng nhất “Tắm rửa tại sông Hằng” để gột rửa tội lỗi, bụi bẩn trần gian tìm sự thanh tao• Món ăn cay, nhiều gia vị. Ăn bốc bằng tay phải nhưng phải gọn, nếu rơi rớt đĩa đó là đồ bỏ• Uống nước rót vào miệng chứ không ngậm ly• Bánh ngọt uống với trà đen có thêm vị sả, gừng 9• Kỵ các con số 41, 141II. Theo chaâu luïc• Trọng lễ nghi• Trọng tín nghĩa• Kín đáo, dè dặt• Ít bộc lộ cá tính• Văn hóa trong ẩm thực 10• Khi bắt tay, nắm nhẹ nhàng• Cúi chào rồi bắt tay sau đó trao danh thiếp, xem xét rất tỉ mỉ trước khi cất• càng thấp càng tỏ sự trịnh trọng, nam sau đó có thể bắt tay• Tặng, gói và nhận quà trong quan hệ – Giấy gói màu trắng cho gặp gỡ thông thường – Màu vàng, bạc cho đám cưới – Đen, xám cho tang lễ• Không bóc quà trước mặt người tặng• Rất thích hoa Cúc và Anh Đào• Kiêng dùng số 4 – “Si” nghĩa là chết. Không thích ở 2 tầng dưới và trên cùng trong các tòa nhà cao tầng• Kiên nhẫn, lịch sự và khiêm nhường• Vào nhà phải bỏ giày và áo khoác ở ngoài• Thường rào trước đón sau chứ không trực tiếp nói vào vấn đề muốn nói 1. Nhật Bản• Thích tính cộng đồng hơn lợi ích cá nhân 11Tính caùch: Tính töï chuû cao, ñieàm tónh, oânhoaø, thoâng minh, caàn cuø, khoân ngoan, thuûñoaïn vaø tröôûng giaû, trung thaønh vôùi truyeànthoáng, trung thaønh vôùi” chuû”, chu toaøn boånphaän vôùi nhoùm; tính kyû luaät cao, raát yeâuthieân nhieân; ham hoïc hoûi.Nguyeân taéc soáng: “Bieát ñöôïc choã caàndöøng taát traùnh khoûi hieåm nguy, thaáu hieåuñöôïc thaân phaän mình taát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm văn hóa Khách du lịch Tâm lý khách du lịch Nghiệp vụ lữ hành Du lịch Việt Nam Kinh doanh lữ hành Lãnh thổ du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 330 2 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 270 0 0 -
92 trang 243 3 0
-
45 trang 237 1 0
-
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 148 0 0 -
45 trang 129 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 117 4 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
69 trang 87 2 0
-
3 trang 77 0 0
-
Giáo trình Tâm lý khách du lịch: Phần 2
69 trang 71 1 0 -
67 trang 71 2 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch: Phần 1
60 trang 64 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 62 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 1
141 trang 61 0 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh lữ hành: Chương 3 - ThS. Đinh Thị Bích Châu
52 trang 57 1 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành (2006): Phần 1
249 trang 55 2 0