Đặc điểm vi sinh qua cấy đờm và PCR đờm trên trẻ viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát các đặc điểm vi sinh trên trẻ viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 8/2015 đến tháng 5/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi sinh qua cấy đờm và PCR đờm trên trẻ viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI SINH QUA CẤY ĐỜM VÀ PCR ĐỜM TRÊN TRẺ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I Ngô Thị Thu Hiền*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên**, Trần Diệp Tuấn** * Học viên Nội trú Nhi 2013. ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm vi sinh trên trẻ viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 8/2015 đến tháng 5/2016. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu. Kết quả: Có 33 trẻ viêm phổi liên quan thở máy được lấy đờm khảo sát tác nhân vi sinh. Tỉ lệ cấy dương tính 18,2%, PCR dương tính 60,6%. VPLQTM khởi phát sớm tác nhân Gram dương (chủ yếu là phế cầu) 60% và vi khuẩn không điển hình 40%. VPLQTM khởi phát muộn tác nhân Gram âm 39,1%, Gram dương 30,4%, vi khuẩn không điển hình 30,5%. Tỉ lệ đồng nhiễm 2 loại vi khuẩn là 45%, đồng nhiễm 3 loại vi khuẩn 10%. Tỉ lệ tử vong trong nghiên cứu 15%. Kết luận: Trong nghiên cứu này, vi khuẩn Gram dương thường gặp nhất trong viêm phổi liên quan thở máy khởi phát sớm, vi khuẩn Gram âm đặc biệt Acinetobacter thường gặp nhất trong viêm phổi liên quan thở máy khởi phát muộn. Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, tác nhân vi sinh, trẻ em. ABSTRACT A STUDY OF MICROBIOLOGICAL CHARACTERISTICS USING SPUTUM CULTURES AND POLYMERASE CHAIN REACTIONS IN VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA SUBJECTS FROM AN INTENSIVE CARE UNIT - CHILDREN HOSPITAL NUMBER 1 Aim: To investigate microbiological features of ventilator associated pneumonia (VAP) in pediatric patients from Intensive Care Unit - Children Hospital Number 1 from August 2015 to May 2016. Study design: Descriptive, prospective study. (Prospective cross-sectional study) Results: Sputum specimens from 33 pediatric subjects were collected to determine micro-organism agents. The positive rate with culture was 18.2%. The rate of positive PCR samples was 60.6%. For early-onset VAP, the pathogens consisted of Gram-positive bacteria (predominantly Streptococcus pneumoniae) and atypical bacteria with the proportions as 60% and 40%, respectively. While inlate onset VAP, the bacterial etiology profiling was Gram-negative bacteria 39.1%, Gram-positivebacteria 30.4% and atypical 30.5%.The coinfection rates with 2 types of bacteria and with 3 types of bacteria were 45% and 10%, respectively. The mortality rate from this study was 15%. Conclusion: In our study, Gram-positive bacteria were more prevalentin early-onset VAP pathogen, while Gram-negative bacteria - specifically Acinetobacter were more prevalent in late-onset VAP. Key words: Ventilator associated pneumonia, bacterial pathogen, pediatric. 75 TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 4 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Nhi Đồng 1 là gì? Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các bác sĩ có hướng lựa chọn Viêm phổi bệnh viện đứng hàng thứ hai sau kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm hợp lý, hạn nhiễm trùng tiểu nhưng lại là nguyên nhân gây chế kháng thuốc và giảm tỉ lệ tử vong. tử vong hàng đầu trong các nhiễm khuẩn bệnh viện. Đối với các bệnh nhân cần thông khí hỗ trợ 2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thì viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM), chiếm gần một nửa viêm phổi bệnh viện, là một trong Phương pháp nghiên cứu những biến chứng nghiêm trọng thường gặp Mô tả, tiến cứu nhất [8]. Tại các đơn vị hồi sức cấp cứu trẻ em tỉ Đối tượng nghiên cứu lệ VPLQTM chiếm 3,3% tổng số bệnh nhân nhập Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi viện; 5,1% tổng số bệnh nhân thở máy và tỉ lệ liên quan thở máy điều trị tại khoa Hồi sức tích mắc mới là 11,6/1000 ngày thở máy[5]. Nguy cơ cực - chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng viêm phổi tăng ở các trẻ sinh non, cân nặng lúc 08/2014 đến tháng 04/2016. sinh thấp, bệnh thần kinh cơ, suy giảm miễn dịch, Tiêu chuẩn chọn mẫu dùng thuốc ức chế miễn dịch, đặt lại nội khí quản, thở máy kéo dài, thở máy thông số cao, cai máy Thoả tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi sinh qua cấy đờm và PCR đờm trên trẻ viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI SINH QUA CẤY ĐỜM VÀ PCR ĐỜM TRÊN TRẺ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I Ngô Thị Thu Hiền*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên**, Trần Diệp Tuấn** * Học viên Nội trú Nhi 2013. ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm vi sinh trên trẻ viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 8/2015 đến tháng 5/2016. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu. Kết quả: Có 33 trẻ viêm phổi liên quan thở máy được lấy đờm khảo sát tác nhân vi sinh. Tỉ lệ cấy dương tính 18,2%, PCR dương tính 60,6%. VPLQTM khởi phát sớm tác nhân Gram dương (chủ yếu là phế cầu) 60% và vi khuẩn không điển hình 40%. VPLQTM khởi phát muộn tác nhân Gram âm 39,1%, Gram dương 30,4%, vi khuẩn không điển hình 30,5%. Tỉ lệ đồng nhiễm 2 loại vi khuẩn là 45%, đồng nhiễm 3 loại vi khuẩn 10%. Tỉ lệ tử vong trong nghiên cứu 15%. Kết luận: Trong nghiên cứu này, vi khuẩn Gram dương thường gặp nhất trong viêm phổi liên quan thở máy khởi phát sớm, vi khuẩn Gram âm đặc biệt Acinetobacter thường gặp nhất trong viêm phổi liên quan thở máy khởi phát muộn. Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, tác nhân vi sinh, trẻ em. ABSTRACT A STUDY OF MICROBIOLOGICAL CHARACTERISTICS USING SPUTUM CULTURES AND POLYMERASE CHAIN REACTIONS IN VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA SUBJECTS FROM AN INTENSIVE CARE UNIT - CHILDREN HOSPITAL NUMBER 1 Aim: To investigate microbiological features of ventilator associated pneumonia (VAP) in pediatric patients from Intensive Care Unit - Children Hospital Number 1 from August 2015 to May 2016. Study design: Descriptive, prospective study. (Prospective cross-sectional study) Results: Sputum specimens from 33 pediatric subjects were collected to determine micro-organism agents. The positive rate with culture was 18.2%. The rate of positive PCR samples was 60.6%. For early-onset VAP, the pathogens consisted of Gram-positive bacteria (predominantly Streptococcus pneumoniae) and atypical bacteria with the proportions as 60% and 40%, respectively. While inlate onset VAP, the bacterial etiology profiling was Gram-negative bacteria 39.1%, Gram-positivebacteria 30.4% and atypical 30.5%.The coinfection rates with 2 types of bacteria and with 3 types of bacteria were 45% and 10%, respectively. The mortality rate from this study was 15%. Conclusion: In our study, Gram-positive bacteria were more prevalentin early-onset VAP pathogen, while Gram-negative bacteria - specifically Acinetobacter were more prevalent in late-onset VAP. Key words: Ventilator associated pneumonia, bacterial pathogen, pediatric. 75 TẠP CHÍ NHI KHOA 2016, 9, 4 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Nhi Đồng 1 là gì? Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các bác sĩ có hướng lựa chọn Viêm phổi bệnh viện đứng hàng thứ hai sau kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm hợp lý, hạn nhiễm trùng tiểu nhưng lại là nguyên nhân gây chế kháng thuốc và giảm tỉ lệ tử vong. tử vong hàng đầu trong các nhiễm khuẩn bệnh viện. Đối với các bệnh nhân cần thông khí hỗ trợ 2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thì viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM), chiếm gần một nửa viêm phổi bệnh viện, là một trong Phương pháp nghiên cứu những biến chứng nghiêm trọng thường gặp Mô tả, tiến cứu nhất [8]. Tại các đơn vị hồi sức cấp cứu trẻ em tỉ Đối tượng nghiên cứu lệ VPLQTM chiếm 3,3% tổng số bệnh nhân nhập Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi viện; 5,1% tổng số bệnh nhân thở máy và tỉ lệ liên quan thở máy điều trị tại khoa Hồi sức tích mắc mới là 11,6/1000 ngày thở máy[5]. Nguy cơ cực - chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng viêm phổi tăng ở các trẻ sinh non, cân nặng lúc 08/2014 đến tháng 04/2016. sinh thấp, bệnh thần kinh cơ, suy giảm miễn dịch, Tiêu chuẩn chọn mẫu dùng thuốc ức chế miễn dịch, đặt lại nội khí quản, thở máy kéo dài, thở máy thông số cao, cai máy Thoả tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhi khoa Bài viết về y học Viêm phổi liên quan thở máy Tác nhân vi sinh Vi khuẩn Gram âmTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 249 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 222 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 213 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 208 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 207 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 204 0 0 -
6 trang 193 0 0