Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.59 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của vùng tận cùng tổ quốc. Sinh ra nơi mênh mông sông nước, nữ nhà văn Đất Mũi đã mang đến cho văn học Việt Nam một hơi thở mới nồng nàn chất quê Nam Bộ. Mảnh đất Nam Bộ với khoảng 300 năm hình thành và phát triển đã hiện lên trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư vô cùng sống động với các đặc trưng văn hóa: Văn hóa mưu sinh, văn hóa ẩm thực, văn hóa cư trú, văn hóa cải lương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc TưJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 2, pp. 82-87This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0013ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NAM BỘTRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯNguyễn Thị Quỳnh Thơ1 và Trần Thị Hà21 Khoa2 KhoaSư phạm, Trường Đại học Tây NguyênTiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, Học viện Khoa học Quân sự, Bộ Quốc phòngTóm tắt. Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của vùng tận cùng tổ quốc. Sinh ra nơi mênhmông sông nước, nữ nhà văn Đất Mũi đã mang đến cho văn học Việt Nam một hơi thởmới nồng nàn chất quê Nam Bộ. Mảnh đất Nam Bộ với khoảng 300 năm hình thành vàphát triển đã hiện lên trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư vô cùng sống động với cácđặc trưng văn hóa: văn hóa mưu sinh, văn hóa ẩm thực, văn hóa cư trú, văn hóa cải lương.Nguyễn Ngọc Tư thể hiện ở điểm nhìn tiếp cận hiện thực đời sống với thái độ ngợi ca vàtrân trọng những giá trị văn hóa đã ăn sâu vào tiềm thức qua bao thế hệ của người dân thônquê, chị nhìn họ với thái độ yêu thương, trân trọng.Từ khóa: Nguyễn Ngọc Tư, truyện ngắn, đặc trưng văn hóa Nam Bộ.1.Mở đầuNhững năm gần đây, trong sự khởi sắc chung của đời sống văn học, của truyện ngắn ViệtNam đương đại, Nguyễn Ngọc Tư góp mặt như một hiện tượng độc đáo. Theo chúng tôi, một trongnhững lí do làm nên nét độc đáo của Nguyễn Ngọc Tư là thông qua phương ngữ Nam Bộ, lớp từđịa phương, Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện được rất nhiều bình diện trong tác phẩm, đó là phongcách, cá tính sáng tạo, quan niệm về thế giới nghệ thuật, về con người,. . . mà dễ nhận thấy nhất làtái hiện lại một cách sinh động đặc trưng văn hóa của con người Nam Bộ trong thời kì đổi mới.Đề cập đến vấn đề này, không thể không kể đến các nghiên cứu của Sơn Nam, Võ VănThành, Trần Ngọc Thêm [3, 7, 8]. Đây là những nghiên cứu mang tính định hướng để chúng tôi,qua tiếp xúc với văn chương Nguyễn Ngọc Tư, dựng lên và khám phá bức tranh toàn cảnh, đượccung cấp thêm nhiều cứ liệu quý giá, những trải nghiệm làm giàu tâm hồn mà không có gì có thểthay thế được.2.2.1.Nội dung nghiên cứuVăn hóa mưu sinhKhông làm gì bằng nghề nông, đó là tâm thức nông nghiệp của người Việt và đó cũng làsuy nghĩ trong tiềm thức người dân Nam Bộ. Khi Nguyễn Ngọc Tư định danh công cụ lao độngNgày nhận bài: 15/4/2015. Ngày nhận đăng: 11/1/2016Liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Thơ e-mail: quynhtho.1988@gmail.com82Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tưcủa người dân nơi đây là phảng và cù nèo, phần nào phản ánh được hình thức canh tác lúa nướccủa người dân Nam Bộ. Đối với họ, cái phảng là quan trọng nhất, nó còn quan trọng hơn cái cày,cái bừa, vì đa số ban đầu đều là đất hoang, chỉ cần phát cỏ, đốt cỏ là có thể gieo hạt. Dần dần,ruộng đã thuộc thì họ mới làm theo lối thâm canh. Theo nhà Nam Bộ học Sơn Nam, trong quátrình phát hoang, “người miền Nam nghĩ đến một kiểu dao để chém cỏ nhiều hơn. Ngồi mà chặtcỏ thì thất sách vì mỏi lưng, đứng mà chặt thì không sát gốc, cỏ mọc trở lại. Muốn cho cỏ chết,phải chặt ngay gốc, dưới nước để cỏ bị thối luôn. Do đó cần đến một loại dao dài; muốn chém cỏở tư thế đứng thì cán dao phải bẻ cong lại. Đó là cây phảng” [2;93].Nếu như trong sáng tác của Sơn Nam nổi bật nghề len trâu thì trong truyện ngắn NguyễnNgọc Tư là hình ảnh người Nam Bộ làm nghề chăn vịt chạy đồng. Đó là nghề quen thuộc của dânmiền Tây Nam Bộ. Dân gian có câu “Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôivịt”. Nghề nuôi vịt phổ biến cho người nghèo, bởi vì nghề này cần ít vốn, vịt có thể đi ăn ở cácđồng. Chính vì vậy, nghề chăn vịt đòi hỏi người chăn phải chịu khó di chuyển, từ cánh đồng nàysang cánh đồng khác. Người chăn vịt phải chăn khắp vạt đồng, khi nào người ta bừa đất sạ mùamới thì phải ra đi. Những người chăn vịt phải chịu cảnh rày đây mai đó, cuộc sống tạm bợ như ônggià trong Cái nhìn khắc khoải: “Ông làm nghề nuôi vịt đẻ chạy đồng. Hôm nay ở đồng rạch Mũi,ngày mai ở nhà Phấn ngọn, xa nữa lại dạt đến Cái Bát không chừng. Ông đậu ghe, dựng lều, lùavịt lên những cánh đồng vừa mới gặt xong, ngó chừng chừng qua những cánh đồng lúa mới vừachín tới và suy nghĩ về một vạt đồng khác lúa vừa no đòng đòng” [3;52].Với người dân Nam Bộ, không phải cuộc mưu sinh nào cũng dễ dàng và thành công: “Họrải vôi trên những hố chôn lớn bằng mấy khẩu đìa cộng lại. Họ tọng những con vịt còn sống, còngiãy giụa, còn gào thét bằng bao tải, buộc miệng và quăng xuống đó”. Góp thêm vào bức tranhđiêu tàn đó là cảnh tượng đầy ám ảnh: “Sáng hôm sau, người ta tìm được một người chăn vịt sátmép hố, mắt chong chóng ngó trời không chớp, miệng sủi ra thứ bọt, trong vắt như bọt cua nhưnghôi nồng nặc. Chai thuốc sâu nằm lăn lóc cạnh đó đã cạn tới giọt cuối cùng” [3;155].Thương hồ là nghề nghiệp đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. Đó là nghề buôn bán lặtvặt trên sông nước như hàng bông, trái cây, tạp hóa. . . Họ sống trên ghe và coi đó như là nhà của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc TưJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 2, pp. 82-87This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0013ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NAM BỘTRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯNguyễn Thị Quỳnh Thơ1 và Trần Thị Hà21 Khoa2 KhoaSư phạm, Trường Đại học Tây NguyênTiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, Học viện Khoa học Quân sự, Bộ Quốc phòngTóm tắt. Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của vùng tận cùng tổ quốc. Sinh ra nơi mênhmông sông nước, nữ nhà văn Đất Mũi đã mang đến cho văn học Việt Nam một hơi thởmới nồng nàn chất quê Nam Bộ. Mảnh đất Nam Bộ với khoảng 300 năm hình thành vàphát triển đã hiện lên trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư vô cùng sống động với cácđặc trưng văn hóa: văn hóa mưu sinh, văn hóa ẩm thực, văn hóa cư trú, văn hóa cải lương.Nguyễn Ngọc Tư thể hiện ở điểm nhìn tiếp cận hiện thực đời sống với thái độ ngợi ca vàtrân trọng những giá trị văn hóa đã ăn sâu vào tiềm thức qua bao thế hệ của người dân thônquê, chị nhìn họ với thái độ yêu thương, trân trọng.Từ khóa: Nguyễn Ngọc Tư, truyện ngắn, đặc trưng văn hóa Nam Bộ.1.Mở đầuNhững năm gần đây, trong sự khởi sắc chung của đời sống văn học, của truyện ngắn ViệtNam đương đại, Nguyễn Ngọc Tư góp mặt như một hiện tượng độc đáo. Theo chúng tôi, một trongnhững lí do làm nên nét độc đáo của Nguyễn Ngọc Tư là thông qua phương ngữ Nam Bộ, lớp từđịa phương, Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện được rất nhiều bình diện trong tác phẩm, đó là phongcách, cá tính sáng tạo, quan niệm về thế giới nghệ thuật, về con người,. . . mà dễ nhận thấy nhất làtái hiện lại một cách sinh động đặc trưng văn hóa của con người Nam Bộ trong thời kì đổi mới.Đề cập đến vấn đề này, không thể không kể đến các nghiên cứu của Sơn Nam, Võ VănThành, Trần Ngọc Thêm [3, 7, 8]. Đây là những nghiên cứu mang tính định hướng để chúng tôi,qua tiếp xúc với văn chương Nguyễn Ngọc Tư, dựng lên và khám phá bức tranh toàn cảnh, đượccung cấp thêm nhiều cứ liệu quý giá, những trải nghiệm làm giàu tâm hồn mà không có gì có thểthay thế được.2.2.1.Nội dung nghiên cứuVăn hóa mưu sinhKhông làm gì bằng nghề nông, đó là tâm thức nông nghiệp của người Việt và đó cũng làsuy nghĩ trong tiềm thức người dân Nam Bộ. Khi Nguyễn Ngọc Tư định danh công cụ lao độngNgày nhận bài: 15/4/2015. Ngày nhận đăng: 11/1/2016Liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Thơ e-mail: quynhtho.1988@gmail.com82Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tưcủa người dân nơi đây là phảng và cù nèo, phần nào phản ánh được hình thức canh tác lúa nướccủa người dân Nam Bộ. Đối với họ, cái phảng là quan trọng nhất, nó còn quan trọng hơn cái cày,cái bừa, vì đa số ban đầu đều là đất hoang, chỉ cần phát cỏ, đốt cỏ là có thể gieo hạt. Dần dần,ruộng đã thuộc thì họ mới làm theo lối thâm canh. Theo nhà Nam Bộ học Sơn Nam, trong quátrình phát hoang, “người miền Nam nghĩ đến một kiểu dao để chém cỏ nhiều hơn. Ngồi mà chặtcỏ thì thất sách vì mỏi lưng, đứng mà chặt thì không sát gốc, cỏ mọc trở lại. Muốn cho cỏ chết,phải chặt ngay gốc, dưới nước để cỏ bị thối luôn. Do đó cần đến một loại dao dài; muốn chém cỏở tư thế đứng thì cán dao phải bẻ cong lại. Đó là cây phảng” [2;93].Nếu như trong sáng tác của Sơn Nam nổi bật nghề len trâu thì trong truyện ngắn NguyễnNgọc Tư là hình ảnh người Nam Bộ làm nghề chăn vịt chạy đồng. Đó là nghề quen thuộc của dânmiền Tây Nam Bộ. Dân gian có câu “Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôivịt”. Nghề nuôi vịt phổ biến cho người nghèo, bởi vì nghề này cần ít vốn, vịt có thể đi ăn ở cácđồng. Chính vì vậy, nghề chăn vịt đòi hỏi người chăn phải chịu khó di chuyển, từ cánh đồng nàysang cánh đồng khác. Người chăn vịt phải chăn khắp vạt đồng, khi nào người ta bừa đất sạ mùamới thì phải ra đi. Những người chăn vịt phải chịu cảnh rày đây mai đó, cuộc sống tạm bợ như ônggià trong Cái nhìn khắc khoải: “Ông làm nghề nuôi vịt đẻ chạy đồng. Hôm nay ở đồng rạch Mũi,ngày mai ở nhà Phấn ngọn, xa nữa lại dạt đến Cái Bát không chừng. Ông đậu ghe, dựng lều, lùavịt lên những cánh đồng vừa mới gặt xong, ngó chừng chừng qua những cánh đồng lúa mới vừachín tới và suy nghĩ về một vạt đồng khác lúa vừa no đòng đòng” [3;52].Với người dân Nam Bộ, không phải cuộc mưu sinh nào cũng dễ dàng và thành công: “Họrải vôi trên những hố chôn lớn bằng mấy khẩu đìa cộng lại. Họ tọng những con vịt còn sống, còngiãy giụa, còn gào thét bằng bao tải, buộc miệng và quăng xuống đó”. Góp thêm vào bức tranhđiêu tàn đó là cảnh tượng đầy ám ảnh: “Sáng hôm sau, người ta tìm được một người chăn vịt sátmép hố, mắt chong chóng ngó trời không chớp, miệng sủi ra thứ bọt, trong vắt như bọt cua nhưnghôi nồng nặc. Chai thuốc sâu nằm lăn lóc cạnh đó đã cạn tới giọt cuối cùng” [3;155].Thương hồ là nghề nghiệp đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ. Đó là nghề buôn bán lặtvặt trên sông nước như hàng bông, trái cây, tạp hóa. . . Họ sống trên ghe và coi đó như là nhà của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Ngọc Tư Đặc trưng văn hóa Nam Bộ Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư Văn hóa mưu sinh Văn hóa cư trú Văn hóa ẩm thực Văn hóa cải lươngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 319 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 260 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 258 5 0 -
69 trang 241 5 0
-
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 203 4 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 181 0 0 -
Nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
13 trang 172 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 149 6 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 133 0 0