Đại cương về hợp kim
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.36 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác Ví dụ: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, magie, mangan, silic
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về hợp kim Đại cương về hợp kimI – ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO TINH THỂ CỦA HỢP KIM1. Định nghĩaHợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phikim khácVí dụ: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Đuyra là hợp kimcủa nhôm với đồng, magie, mangan, silic2. Cấu tạo tinh thể của hợp kimHợp kim có cấu tạo tinh thể. Có các loại tinh thể sau: tinh thể hỗn hợp, tinh thể dung dịchrắn và tinh thể hợp chất hóa họca) Tinh thể hỗn hợp:- Có nguồn gốc từ khi hỗn hợp các đơn chất trong hợp kim ở trạng thái lỏng. Ở trạng tháinày, các đơn chất không tan vào nhau và cũng không tác dụng hóa học với nhau- Các đơn chất tham gia hợp kim có tính chất hóa học và kiểu mạng tinh thể không khácnhau nhiều, nhưng kích thước các ion khác nhau.Ví dụ: hợp kim Cd – Bi, hợp kim Sn – Pb…- Kiểu liên kết hóa học chủ yếu là liên kết kim loại- Thường có nhiệt độ nóng chảy thấpb) Tinh thể dung dịch rắn:- Có nguồn gốc từ hỗn hợp các đơn chất trong hợp kim ở trạng thái lỏng. Ớ trạng tháinày, các đơn chất trong hỗn hợp tan vào nhau không theo một tỉ lệ nào nhất định, ta códung dịch lỏng. Ở nhiệt độ thấp hơn, dung dịch lỏng chuyển thành dung dịch rắn- Các đơn chất tham gia hợp kim có kiểu mạng tinh thể giống nhau, tính chất hóa họctương tự và kích thước các ion không khác nhau nhiều.Ví dụ: hợp kim Au – Ag, hợp kim Fe – Mn…- Kiểu liên kết hóa học chủ yếu là liên kết kim loạic) Tinh thể hợp chất hóa học:- Có nguồn gốc từ khi hợp kim ở trạng thái lỏng. Ở trạng thái này, nếu các đơn chất thamgia hợp kim có kiểu mạng tinh thể khác nhau , tính chất hóa học khác nhau và kích thướccác ion khác nhau rõ rệt thì giữa những đơn chất này sẽ tạo ra hợp chất hóa học- Khi hợp kim chuyển sang trạng thái rắn, ta có những tinh thể hợp chất hóa học. Ví dụtinh thể hợp chất hóa học Mg2Pb, AuZn, AuZn3, AuZn5, Al4C3…- Kiểu liên kết hóa học là liên kết cộng hóa trịII – TÍNH CHẤT CỦA HỢP KIM1. Tính chất hóa họcCó tính chất hóa học tương tự của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim2. Tính chất vật lí- Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với tính chất của các đơnchất- Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim do trong hợp kim có các electron tự do- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần do mật độelectron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt- Có độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạngtinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể- Có rất nhiều hợp kim khác nhau được chế tạo có hóa tính, cơ tính và lí tính ưu thế nhưkhông gỉ, độ cứng cao, chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt…Ví dụ:- Hơp kim không bị ăn mòn: Fe–Cr–Mn (thép inoc)…- Hợp kim siêu cứng: W–Co, Co–Cr–W–Fe,…- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn – Pb (thiếc hàn nóng chảy ở 210oC),…- Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al–Si, Al–Cu–Mn–MgIII - ỨNG DỤNG CỦA HỢP KIM- Do có tính chất hóa học, vật lí, cơ học rất quý nên hợp kim được sử dụng rộng rãi trongcác ngành kinh tế quốc dân- Có những hợp kim trơ với axit, bazơ và các hóa chất khác dùng chế tạo các máy móc,thiết bị dùng trong nhà máy sản xuất hóa chất- Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực- Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng chế tạo giàn ống dẫn nước chữa cháytự động…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về hợp kim Đại cương về hợp kimI – ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO TINH THỂ CỦA HỢP KIM1. Định nghĩaHợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phikim khácVí dụ: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Đuyra là hợp kimcủa nhôm với đồng, magie, mangan, silic2. Cấu tạo tinh thể của hợp kimHợp kim có cấu tạo tinh thể. Có các loại tinh thể sau: tinh thể hỗn hợp, tinh thể dung dịchrắn và tinh thể hợp chất hóa họca) Tinh thể hỗn hợp:- Có nguồn gốc từ khi hỗn hợp các đơn chất trong hợp kim ở trạng thái lỏng. Ở trạng tháinày, các đơn chất không tan vào nhau và cũng không tác dụng hóa học với nhau- Các đơn chất tham gia hợp kim có tính chất hóa học và kiểu mạng tinh thể không khácnhau nhiều, nhưng kích thước các ion khác nhau.Ví dụ: hợp kim Cd – Bi, hợp kim Sn – Pb…- Kiểu liên kết hóa học chủ yếu là liên kết kim loại- Thường có nhiệt độ nóng chảy thấpb) Tinh thể dung dịch rắn:- Có nguồn gốc từ hỗn hợp các đơn chất trong hợp kim ở trạng thái lỏng. Ớ trạng tháinày, các đơn chất trong hỗn hợp tan vào nhau không theo một tỉ lệ nào nhất định, ta códung dịch lỏng. Ở nhiệt độ thấp hơn, dung dịch lỏng chuyển thành dung dịch rắn- Các đơn chất tham gia hợp kim có kiểu mạng tinh thể giống nhau, tính chất hóa họctương tự và kích thước các ion không khác nhau nhiều.Ví dụ: hợp kim Au – Ag, hợp kim Fe – Mn…- Kiểu liên kết hóa học chủ yếu là liên kết kim loạic) Tinh thể hợp chất hóa học:- Có nguồn gốc từ khi hợp kim ở trạng thái lỏng. Ở trạng thái này, nếu các đơn chất thamgia hợp kim có kiểu mạng tinh thể khác nhau , tính chất hóa học khác nhau và kích thướccác ion khác nhau rõ rệt thì giữa những đơn chất này sẽ tạo ra hợp chất hóa học- Khi hợp kim chuyển sang trạng thái rắn, ta có những tinh thể hợp chất hóa học. Ví dụtinh thể hợp chất hóa học Mg2Pb, AuZn, AuZn3, AuZn5, Al4C3…- Kiểu liên kết hóa học là liên kết cộng hóa trịII – TÍNH CHẤT CỦA HỢP KIM1. Tính chất hóa họcCó tính chất hóa học tương tự của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim2. Tính chất vật lí- Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với tính chất của các đơnchất- Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim do trong hợp kim có các electron tự do- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần do mật độelectron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt- Có độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạngtinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể- Có rất nhiều hợp kim khác nhau được chế tạo có hóa tính, cơ tính và lí tính ưu thế nhưkhông gỉ, độ cứng cao, chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt…Ví dụ:- Hơp kim không bị ăn mòn: Fe–Cr–Mn (thép inoc)…- Hợp kim siêu cứng: W–Co, Co–Cr–W–Fe,…- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn – Pb (thiếc hàn nóng chảy ở 210oC),…- Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al–Si, Al–Cu–Mn–MgIII - ỨNG DỤNG CỦA HỢP KIM- Do có tính chất hóa học, vật lí, cơ học rất quý nên hợp kim được sử dụng rộng rãi trongcác ngành kinh tế quốc dân- Có những hợp kim trơ với axit, bazơ và các hóa chất khác dùng chế tạo các máy móc,thiết bị dùng trong nhà máy sản xuất hóa chất- Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực- Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng chế tạo giàn ống dẫn nước chữa cháytự động…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương hóa học hợp kim chuyên đề hóa học kiến thức hóa học hóa học trong đời sốngTài liệu có liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 115 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 85 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 45 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 43 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 41 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng thực tế
15 trang 39 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 37 0 0