Đại cương Y học cổ truyền: Học thuyết Âm Dương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.88 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học "Đại cương Y học cổ truyền: Học thuyết Âm Dương" giới thiệu những nội dung cơ bản của học thuyết Âm Dương, nền tảng quan trọng trong Y học cổ truyền. Nội dung bài học giúp người học hiểu rõ nguyên lý cân bằng Âm Dương và cách áp dụng trong chẩn đoán bệnh lý. Đồng thời, bài học còn đề cập đến sự vận dụng học thuyết Âm Dương trong sử dụng và phân loại đông dược. Qua đó, người học có thể ứng dụng hiệu quả nguyên lý này trong thực hành y học cổ truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Y học cổ truyền: Học thuyết Âm Dương ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGMỤC TIÊU 1. Trình bày được nội dung cơ bản của học thuyết âm dương 2. Vận dụng được thuyết âm dương trong chuẩn đoán Y học cổ truyền. 3. Trình bày được sự vận dụng thuyết âm dương vào đông dược.NỘI DUNG1. Xuất xứ Thuyết âm dương trong YHCT có nguồn gốc từ học thuyết triết học duy vật cổđại phương Đông, nó thể hiện quá trình nhận thức và nắm vững quy luật phát triểncủa sự vật, được cổ nhân vận dụng từ 3000 năm nay. Thuyết âm dương được vận dụngtrong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như thiên văn học, nông học, toán học, hóahọc, y học cổ truyền. Trong đó y học cổ truyền (YHCT) vận dụng thuyết âm dươngmột cách nhuần nhuyễn và phong phú. Thuyết được hình thành và phát triển rộng rãi ởvào thời Xuân Thu Chiến Quốc (Trung Quốc). Nó đã trở thành lý luận cơ bản giảithích những quy luật giữa con người với vũ trụ. Coi con người là một vũ trụ thu nhỏ;đồng thời trên cơ sở học thuyết này có thể giải thích sự phát sinh phát triển của bệnhtật và các phương pháp chẩn trị lâm sàng.2. Nội dung Nội dung cơ bản của thuyết âm dương chỉ ra trong mỗi vật thể, mỗi sự việc baogiờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa thống nhất, vừa hòa hợp lạivừa tương phản. Âm dương mang tính chất hỗ căn nghĩa là nương tựa vào nhau, âmlấy dương làm gốc và ngược lại dương lấy âm làm nền tảng. Điều đó có nghĩa làkhông có dương thì âm không thể tồn tại và không có âm thì dương không thể thayđổi. Nói một cách khác là cả hai mặt đều là quá trình tích cực của sự vật. Âm dươngtuy trừu tượng về mặt khái niệm nhưng lại có cơ sở vật chất của nó, nó bao quát tất cả,phổ cập tất cả. Âm dương nương tựa lẫn nhau cùng tồn tại xen kẽ vào trong sự pháttriển của sự vật, chúng không thể đơn độc phát sinh, phát triển được. 3 Âm dương còn thể hiện ở sự tiêu trưởng, sự vận động không ngừng và chuyểnhóa lẫn nhau, qua đó để giữ cho mọi hoạt động của sự việc cân bằng. Nếu không mặtnày thái quá thì mặt kia sẽ suy yếu và ngược lại. Chính vì vậy hai mặt âm dương củasự vật luôn biến động không ngừng. Và chính sự biến động đó đã lập lại thế cân bằngtương đối cho sự vật hay cho con người và được biểu hiện ra sự bình hành âmdương. Trong sách Tố Vấn âm dương ứng đại luận có viết: Âm dương giả, thiên địachi đạo giã, vạn vật chi cương kỷ, biến hóa chi phụ mẫu, sinh sát chi bản thủy. Cónghĩa là âm dương là quy luật của vạn vật, cha mẹ của sự biến hóa, nguồn gốc của sựsinh sát, trưởng thành, diệt vong. Khái niệm âm dương được hình tượng hóa bằng một vòng tròn khép kín (hình1). Đường cong hình chữ S ngược chia hình tròn ra hai phần, trong mỗi phần có mộtvòng tròn nhỏ. Ở đây vòng tròn lớn mang ý nghĩa sự thống nhất của một sự vật, hìnhcong S ngược cho phép liên hệ sự tương đối và chuyển hóa âm dương; hai vòng trònnhỏ biểu thị hai thái cực âm và dương (đó là thiếu âm và thiếu dương). Thiếu âm Thái âm Thái dương Thiếu dương Hình 1.1: Biểu tượng âm dương Qua nội dung trên ta thấy nổi bật lên hai thuộc tính cơ bản của âm dương đó là: - Tồn tại khách quan (âm dương có sẵn trong mọi vật) - Âm dương mang tính tương đối, và tính tương đối đó được thể hiện ngaytrong từng vật thể và trong từng sự việc, thể hiện ở sự vận động của âm dương và sựvận động tới mức nào đó sẽ chuyển hóa sang nhau Dương cực sinh âm, âm cực sinhdương. Ví dụ chính ngọ (giữa trưa) là dương tới cực thì cũng là lúc bắt đầu của âmsinh ra (giờ mùi). Âm dương hỗ căn, tiêu tưởng.3. Những biểu hiện về âm dương3.1. Về trạng thái Thuộc dương: trạng thái động, hưng phấn, nhiệt, sáng… Thuộc âm: trạng thái tĩnh, hàn, ức chế, tối… 43.2. Về không gian Trời thuộc dương, đất thuộc âm: Mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm. Trong một không gian cụ thể: phía trên là dương, phía dưới là âm, phía ngoài làdương, phía trong là âm (hình 2). Phía trên Phía trong (-) (-) Phía trong Phía ngoài Phía ngoài (+) ( -) (+) Phía dưới Ghi chú: Âm bằng dấu (-), Dương bằng dấu (+) Hình 1.2: Âm dương của không gian3.3. Về thời gian Ngày thuộc dương, đêm thuộc âm. Trong một ngày đêm thì từ 6 giờ đến 12 giờlà dương ở trong dương, 12 giờ đến 18 giờ là âm ở trong dương, 18 giờ đến 24 giờ làâm ở trong âm, 24 giờ đến 6 giờ là dương ở trong âm. Và âm dương chuyển hóa liêntục như vậy, đó cũng là biểu hiện tính tương đối của âm dương (hình 3). Dương trong dương Âm trong dương 12 giờ Ngày (+) 6 giờ 18 giờ Đêm (-) 24 giờ Dương trong âm Âm trong âm Hình 1.3: Tính tương đối về thời gian theo âm dương.3.4. Về phương hướng Phía Đông, phía Nam thuộc dương Phía Bắc, phía Tây thuộc âm (hình 4). 5 Phương Nam Phương Đông Phương trung ương Phương Tây Phương Bắc Hình 1.4: Quy định cách thể hiện phương hướng của thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Y học cổ truyền: Học thuyết Âm Dương ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGMỤC TIÊU 1. Trình bày được nội dung cơ bản của học thuyết âm dương 2. Vận dụng được thuyết âm dương trong chuẩn đoán Y học cổ truyền. 3. Trình bày được sự vận dụng thuyết âm dương vào đông dược.NỘI DUNG1. Xuất xứ Thuyết âm dương trong YHCT có nguồn gốc từ học thuyết triết học duy vật cổđại phương Đông, nó thể hiện quá trình nhận thức và nắm vững quy luật phát triểncủa sự vật, được cổ nhân vận dụng từ 3000 năm nay. Thuyết âm dương được vận dụngtrong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như thiên văn học, nông học, toán học, hóahọc, y học cổ truyền. Trong đó y học cổ truyền (YHCT) vận dụng thuyết âm dươngmột cách nhuần nhuyễn và phong phú. Thuyết được hình thành và phát triển rộng rãi ởvào thời Xuân Thu Chiến Quốc (Trung Quốc). Nó đã trở thành lý luận cơ bản giảithích những quy luật giữa con người với vũ trụ. Coi con người là một vũ trụ thu nhỏ;đồng thời trên cơ sở học thuyết này có thể giải thích sự phát sinh phát triển của bệnhtật và các phương pháp chẩn trị lâm sàng.2. Nội dung Nội dung cơ bản của thuyết âm dương chỉ ra trong mỗi vật thể, mỗi sự việc baogiờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa thống nhất, vừa hòa hợp lạivừa tương phản. Âm dương mang tính chất hỗ căn nghĩa là nương tựa vào nhau, âmlấy dương làm gốc và ngược lại dương lấy âm làm nền tảng. Điều đó có nghĩa làkhông có dương thì âm không thể tồn tại và không có âm thì dương không thể thayđổi. Nói một cách khác là cả hai mặt đều là quá trình tích cực của sự vật. Âm dươngtuy trừu tượng về mặt khái niệm nhưng lại có cơ sở vật chất của nó, nó bao quát tất cả,phổ cập tất cả. Âm dương nương tựa lẫn nhau cùng tồn tại xen kẽ vào trong sự pháttriển của sự vật, chúng không thể đơn độc phát sinh, phát triển được. 3 Âm dương còn thể hiện ở sự tiêu trưởng, sự vận động không ngừng và chuyểnhóa lẫn nhau, qua đó để giữ cho mọi hoạt động của sự việc cân bằng. Nếu không mặtnày thái quá thì mặt kia sẽ suy yếu và ngược lại. Chính vì vậy hai mặt âm dương củasự vật luôn biến động không ngừng. Và chính sự biến động đó đã lập lại thế cân bằngtương đối cho sự vật hay cho con người và được biểu hiện ra sự bình hành âmdương. Trong sách Tố Vấn âm dương ứng đại luận có viết: Âm dương giả, thiên địachi đạo giã, vạn vật chi cương kỷ, biến hóa chi phụ mẫu, sinh sát chi bản thủy. Cónghĩa là âm dương là quy luật của vạn vật, cha mẹ của sự biến hóa, nguồn gốc của sựsinh sát, trưởng thành, diệt vong. Khái niệm âm dương được hình tượng hóa bằng một vòng tròn khép kín (hình1). Đường cong hình chữ S ngược chia hình tròn ra hai phần, trong mỗi phần có mộtvòng tròn nhỏ. Ở đây vòng tròn lớn mang ý nghĩa sự thống nhất của một sự vật, hìnhcong S ngược cho phép liên hệ sự tương đối và chuyển hóa âm dương; hai vòng trònnhỏ biểu thị hai thái cực âm và dương (đó là thiếu âm và thiếu dương). Thiếu âm Thái âm Thái dương Thiếu dương Hình 1.1: Biểu tượng âm dương Qua nội dung trên ta thấy nổi bật lên hai thuộc tính cơ bản của âm dương đó là: - Tồn tại khách quan (âm dương có sẵn trong mọi vật) - Âm dương mang tính tương đối, và tính tương đối đó được thể hiện ngaytrong từng vật thể và trong từng sự việc, thể hiện ở sự vận động của âm dương và sựvận động tới mức nào đó sẽ chuyển hóa sang nhau Dương cực sinh âm, âm cực sinhdương. Ví dụ chính ngọ (giữa trưa) là dương tới cực thì cũng là lúc bắt đầu của âmsinh ra (giờ mùi). Âm dương hỗ căn, tiêu tưởng.3. Những biểu hiện về âm dương3.1. Về trạng thái Thuộc dương: trạng thái động, hưng phấn, nhiệt, sáng… Thuộc âm: trạng thái tĩnh, hàn, ức chế, tối… 43.2. Về không gian Trời thuộc dương, đất thuộc âm: Mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm. Trong một không gian cụ thể: phía trên là dương, phía dưới là âm, phía ngoài làdương, phía trong là âm (hình 2). Phía trên Phía trong (-) (-) Phía trong Phía ngoài Phía ngoài (+) ( -) (+) Phía dưới Ghi chú: Âm bằng dấu (-), Dương bằng dấu (+) Hình 1.2: Âm dương của không gian3.3. Về thời gian Ngày thuộc dương, đêm thuộc âm. Trong một ngày đêm thì từ 6 giờ đến 12 giờlà dương ở trong dương, 12 giờ đến 18 giờ là âm ở trong dương, 18 giờ đến 24 giờ làâm ở trong âm, 24 giờ đến 6 giờ là dương ở trong âm. Và âm dương chuyển hóa liêntục như vậy, đó cũng là biểu hiện tính tương đối của âm dương (hình 3). Dương trong dương Âm trong dương 12 giờ Ngày (+) 6 giờ 18 giờ Đêm (-) 24 giờ Dương trong âm Âm trong âm Hình 1.3: Tính tương đối về thời gian theo âm dương.3.4. Về phương hướng Phía Đông, phía Nam thuộc dương Phía Bắc, phía Tây thuộc âm (hình 4). 5 Phương Nam Phương Đông Phương trung ương Phương Tây Phương Bắc Hình 1.4: Quy định cách thể hiện phương hướng của thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương Y học cổ truyền Dược học cổ truyền Học thuyết âm dương Thuyết âm dương trong đông dược Thuyết âm dương trong đông dược Tổ chức học cơ thểTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Giáo trình Y tế cổ truyền - Trường TC Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
142 trang 49 0 0 -
27 trang 34 0 0
-
47 trang 34 0 0
-
47 trang 33 0 0
-
47 trang 31 0 0
-
53 trang 30 0 0
-
Lý luận cơ bản Y học cổ truyền
103 trang 30 0 0 -
Bài giảng Học thuyết âm dương-ngũ hành thiên nhân hợp nhất - Ths. Lê Ngọc Thanh
58 trang 28 0 0