Danh mục

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – PHẦN 4

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.64 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với ĐTĐ týp 2, nhất là đối với người trẻ tuổi hơn, tiết thực và vận động thểø lực là được chọn lựa đầu tiên. Ở bệnh nhân có glucose máu tăng nhẹ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – PHẦN 4 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – PHẦN 42.3. Áp dụng thực tếĐối với ĐTĐ týp 2, nhất là đối với người trẻ tuổi hơn, tiết thực và vận động thểølực là được chọn lựa đầu tiên. Ở bệnh nhân có glucose máu tăng nhẹ < 200 mg/dlvà HbA1c < 8.5% nên áp dụng 4-6 vận động và tiết thực, nếu không cải thiệnđược glucose máu tốt thì mới sử dụng thuốc uống hạ glucose máu2.3.1. Tiết thực:* Khẩu phần thức ăn hàng ngày:- Tiết thực giảm calo ở bệnh nhân béo phì (20 kcalo/kg/ngày)- Duy trì calo ở bệnh nhân có trọng lượng bình thường (30 kcalo/kg/ngày).- Tăng calo ở bệnh nhân gầy (40 kcalo/kg/ngày)* Tôn trọng cân bằng tiết thực giữa 3 loại thức ăn sau - Glucide: 50-55% (50%) khẩu phần calo hàng ngày (đó là khẩu phần cănbản). Dùng trái cây trong mỗi bữa ăn, nhưng cũng hạn chế. Đường chậm hayđường đa (loại có bột) và những loại có sợi (légume khô) làm chậm tăng đườngsau ăn vì hấp thu chậm. Hạn chế dùng đường đơn (hấp thu nhanh). Có thể sử dụngcác chất ngọt nhân tạo như đường saccharine, Aspartam - Lipide: 30-35% (trung bình 35%) kh ẩu phần calo hàng ngày. Ưu tiên làdầu thực vật - Protide: 15% khẩu phần calo hàng ngày. - Rượu: uống bia rượu với lượng vừa ở bệnh nhân ĐTĐ có thể chấp nhậnđược, với điều kiện phải tính calo/ngày (1g rượu cho 7 Calo) và không nên dùngkhi bụng đói, dễ hạ glucose máu.2.3.2. Vận động, tập thể dục:Giảm cân; cải thiện được đường máu trong và sau khi vận động thể lực (giảm đềkháng insulin, tăng tính nhạy cảm insulin ngoại biên). Giảm LDL-C, tăng HDL-C.Tác dụng có lợi trên tim mạch. Tăng khả năng tối đa sử dụng oxy, làm chậm lạinhịp tim lúc nghĩ ngơi và lúc gắng sức, giảm vừa phải HA2.3.3. Các thuốc uống hạ glucose máu:* Thuốc có tác dụng kích thích tiết insulin:- Nhóm Sulfonyl Uréase: Chuyển hoá ở gan, 1/2 đời khác nhau, thải theo đườngmật hay thận, liên kết proteine máu cao, nguy cơ hạ glucose máu vì kích thích tuỵtiết insulin.+ Tác dụng của Sulfonyl uréase (S.U). S.U. có tác dụng chủ yếu l à kích thích tuỵtiết insulinHoạt động ngoài tuỵ-trên tổng hợp glucose tại gan, vận chuyển glucose, giảiphóng glucagonS.U giảm đề kháng insulin và giảm glucose máu sau ăn do giảm độc tính glucose,và tăng tiềm lực trực tiếp trên gan, khi glucose máu giảm thì tế bào gan nhạy cảmhơn đối với insulinS.U còn có tác dụng làm tăng tính nhạy cảm sau thụ thểø.+ Các nhóm thuốc S.U.* Thế hệ I: có 1/2 đời kéo dài: hiên nay ít dùng - Chlorpropamide: Diabénèse 500mg/viên (thời gian 1/2 đời là 36 giờ) - Carbutamide: Glucidoral, viên 500mg, Tác dụng 1/2 đời là 45 giờ. Tácdụng kéo dài 24 - 60 giờ. Liều dùng 1/2 - 1 viên/ng, dùng 1 liều duy nhất.* Thế hệ II: gồm: - Gliclazide: Diamicron 80 mg, Prédian, Glucodex, Clazic, viên 80mg. Tácdụng 1/2 đời là 12 giờ. Tác dụng kéo dài 12 - 24 giờ. Liều dùng 1-3 viên/ng. Dùng2 lần/ng (trước hoặc trong bữa ăn sáng và trong bữa ăn tối). Đối với người lớntuổi, giảm 1/2 liều. Diamicron MR 30 mg, Clazic SR 30mg, tác dụng chậm, uống 1 lần buổisáng, liều 1-2 viên/lần - Glibenclamide: Daonil 5mg, Hémi-Daonil 2,5mg, Daonil faible 1,25mg(5 giờ). Tác dụng 1/2 đời 6 - 16 giờ. Tác dụng kéo dài 12 - 24 giờ. Liều dùngthông thường 1-2viên/ng, có thểø tăng 3v/ng. Uống ngay trước bữa ăn chính. 1 - 3lần/ng - Glipizide: Glibénèse, Minidiab: tác d ụng 1/2 đời là 3-7 giờ; tác dụng kéodài 6-12 giờ; 5mg/viên; liều 5 - 20mg/ngày, 2 lần/ng.* Thế hệ III: Glimepiride (Amaryl*, Amarel*) viên 1mg, 2mg, 3mg. Tác dụng 1/2đời là 5 - 8 giờ. Tác dụng kéo dài 12-24 giờ, Liều dùng là 1mg/ng, có thểø tăngdần theo bậc cấp 1mg, 2mg, 3mg, 4mg, 6mg, thời gian tăng theo khoảng cách 1-2tuần; thông thường liều 1-4 mg/ng. Uống trước bữa ăn điểm tâm hoặc bữa ănchính, uống một liều duy nhất trong ngày.- Glinide: có tác dụng kích thích tiết insulin khi glucose máu cao, nên điều hoàđược glucose trong bữa ăn, kiểm soát được đường máu sau ăn. Gồm: + Répaglinide (Novonorm*, Prandin*): viên 0,5mg, 1mg, 2mg; li ều4mg/ngày chia hai, uống trước ăn 15 phút. Kéo dài 3 giờ +ì D-phenylalanine (Natéglinide). Starlix*, viên 60-120mg, liều 60-120mg/lầnx 3 lần/ngày, cho trước ăn; kéo dài 1 giờ 30 phút* Biguanides: a. Metformin (Dimethylbiguanide): - Metformine tác dụng nhanh: Glucophage, Siofor, Fordia, viên 500mg, -Metformine tác dụng chậm: Glucophage retard (Metformine HCL)850mg; Siofor 850mg; Fordia 850mg Glucophage cho liều đầu tiên 500mg, 2-3 lần/ng; uống trong lúc ăn hoặcsau khi ăn; sau 10-15 ngày có thểø thay Glucophage retard 850mg, 2 lần/ng. - Glucinan, Stagid: liều 2-3 viên/ng, uống trong lúc ăn. - Tác dụng: không kích thích tiết insulin, nên không có tác dụng phụ hạđường máu. Tuy vậy do nhiều cơ chế tác dụng nó vẫn làm giảm tác dụng đườngmáu lúc đói, đặc biệt là sau ăn; thuốc có tác dụng ưu thế trên gan, giảm tân sinhđường ở gan, cải thiện đáp ứng sau thụ thể, tăng tiêu thụ glucose ở tế bào đích,điều hoà được rối loạn lipde máu, giảm ngưỡng ngon miệng. Chỉ định ưu tiên choĐTĐ týp 2 béo * Thuốc ức chế (-Glucosidase: ức chế hấp thu glucose ở ruột a. Acarbose: Glucobay, Glucor*. Viên 50mg, 100mg. Liều cho tăng dần 50mg (3 lần/ng, uống ngay khi bắt đầu ăn. b. Voglibose (Basen*) Thểú hệ thứ 2. Viên 0.2mg, 0.3mg. Liều 0.2mg, 3lần/ng, ngay trước ăn * Benfluorex: (Mediator): - Tác dụng: tác dụng giống Metformine, viên 150 mg. Liều: 1-3 viên/ngày(tăng dần liều), bắt đầu 1-2, 3 viên/ngày.* ThiazolidineDione - Chỉ định tốt trong ĐTĐ týp 2 không béo có đề kháng insuli n. - Tác dụng: Tăng tính nhạy cảm insulin, Giảm glucose, TG, tăng HDL.* Các nhóm thuốc mới: Glitazones tác dụng lên thụ thể, giảm được tính đề kháng insulin một cáchtrực tiếp ở mô đích, giảm glucose máu, nhưng dễ tăng cân. Gồm Rosiglitazon ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: