Dân tộc Rơ Măm Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.57 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân tộc Rơ MămNhóm ngôn ngữ Môn - KhmerDân số 230 người.Cư trú Sống ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.Đặc điểm kinh tế Người Rơ Măm sinh sống bằng nghề làm rẫy, lúa nếp là lương thực chủ yếu. Khi gieo trồng, đàn ông cầm hai gậy nhọn chọc lỗ, đàn bà theo sau bỏ hạt giống và lấp đất, săn bắt và hái lượm vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế. Trong số các nghề phụ gia đình, nghề dệt vải phát triển nhất nhưng ngày nay đã suy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc Rơ Măm Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân tộc Rơ MămNhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số230 người.Cư trúSống ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.Đặc điểm kinh tếNgười Rơ Măm sinh sống bằng nghề làm rẫy, lúa nếp là lương thực chủ yếu. Khigieo trồng, đàn ông cầm hai gậy nhọn chọc lỗ, đàn bà theo sau bỏ hạt giống và lấpđất, săn bắt và hái lượm vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế. Trongsố các nghề phụ gia đình, nghề dệt vải phát triển nhất nhưng ngày nay đã suy giảmvì đồng bào đã quen dùng các loại vải công nghiệp bán trên thị trường.Tổ chức cộng đồngĐơn vị cư trú của người Rơ Măm là đê (làng), đứng đầu là một ông già trưởnglàng do dân tín nhiệm. Làng Le của người Rơ Măm nay chỉ còn khoảng 10 ngôinhà ở, có cả nhà rông. Mỗi nhà có từ 10 đến 20 người gồm các thế hệ, có quan hệthân thuộc với nhau. Các cặp vợ chồng dù vẫn sống chung dưới một mái nhà, như-ng đã độc lập với nhau về kinh tế.Hôn nhân gia đìnhViệc cưới xin của gia đình Rơ Măm gồm 2 bước chính: ăn hỏi và lễ cưới. Sau lễ c-ưới vài ba ngày, vợ chồng có thể bỏ nhau, nhưng khi đã sống với nhau lâu hơn thìhọ không bỏ nhau.Tục lệ ma chayKhi có người chết, sau 1-2 ngày đa đi mai táng. Nghĩa địa nằm về phía Tây củalàng, các ngôi mộ được sắp xếp có trật tự, khi chôn, tránh để người dưới mộnhìn về phía làng. Người Rơ Măm không bao giờ làm nghĩa địa phía Đông, vì sợcái chết sẽ đi qua làng như hướng đi của mặt trời.Nhà cửaNhà ở đều có hành lang chính giữa, chạy suốt chiều dài sàn, ở trung tâm nhà cómột gian rộng là nơi tiếp khách và diễn ra các sinh hoạt văn hóa nói chung của cácgia đìnhTrang phụcCó phong cách riêng trong tạo dáng và trang trí trang phục, đặc biệt là trang phụcnữ. Người Rơ Măm có tục cà răng, căng tai. Đến tuổi trưởng thành, trai gái đềucà cụt 4 hay 6 răng cửa hàm trên. Hiện nay lớp trẻ đã bỏ tục này. Phụ nữ thích đeokhuyên, hoa tai, vòng tay và đeo những chuỗi cườm ở cổ.+ Trang phục namNam cắt tóc ngắn ở trần, đóng khố. Vạt trước khố dài tới gối, vạt sau dài tới ốngchân. Khố thường dùng màu trắng nguyên của vải mộc. Lưng được xăm hoa vănkín, nhất là những người cao tuổi. Trai gái đến tuổi thành niên phải cà răng ở hàmtrên (4 hoặc 6 chiếc).+ Trang phục nữPhụ nữ thường để tóc dài búi sau gáy. Áo là loại cộc tay vai thẳng (không khoét cổnhư Brâu), thân thẳng, hình dáng gần vuông giống áo Brâu. Áo màu sáng (màunguyên của sợi bông) các đường viền cổ và cửa tay cộc màu đỏ. Gấu áo có dảibăng trang trí (cao 1/4 thân áo) bằng màu đỏ, hoa văn hình học. Váy là loại váy hởmàu trắng nguyên sợi bông. Bốn mép váy và giữa thân váy có các đường viền hoavăn màu đỏ với mô típ hoa văn hình học và sọc ngang. Họ thường đeo hoa taivòng to, nặng xệ xuống. Người khá giả đeo hoa tai bằng ngà voi, người nghèo đeohoa tai bằng gỗ. Vòng tay là loại bằng đồng nhiều xoắn. Lý do được chọn củatrang phục Rơ Măm chính là màu sắc và phong cách trang trí áo, váy phụ nữ.Dân tộc KhangTên gọi khácXá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Bung, Quảng Lâm.Nhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số4.000 người.Cư trúSơn La và Lai ChâuĐặc điểm kinh tếNgười Kháng làm rẫy theo lối chọc lỗ tra hạt, trồng nhiều lúa nếp làm lương thựcchính, nay nhiều nơi chuyển sang cày bừa đất, gieo hạt, có ruộng bậc thang nhưngkhông nhiều. Đồng bào chăn nuôi gà, lợn, trâu là phổ biến. Đồ đan : ghế, rổ, rá,nia, hòm, gùi... và thuyền độc mộc kiểu đuôi én của đồng bào được người Thái ưadùng. Người Kháng thường dùng loại gùi một quai, đeo qua trán. Đồng bào trồngbông rồi đem bông đổi lấy vải và đồ mặc của người Thái.Hôn nhân gia đìnhTục cưới xin của người Kháng lần lượt trải qua các lễ thức sau: dạm hỏi, xin ở rể,cưới. Lễ cưới lần đầu được tổ chức cho chàng trai đi ở rể. Lễ cưới lần hai, đưa dâuvề nhà chồng để gây dựng gia đình riêng. Người cậu có vai trò đặc biệt trong việcdựng vợ gả chồng cho cháu.Tục lệ ma chayTheo phong tục Kháng, người chết được chôn cất chu đáo, trên mộ có nhà mồ, cócác đồ vật dành cho người chết: hòm đựng quần áo, giỏ cơm, ống hút rượu, bát,đũa, v.v..., phía đầu mộ chôn một cột cao 4-5 mét, trên đỉnh có con chim gỗ vàtreo chiếc áo của vợ hay chồng người chết.Văn hóaĐồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phậtđản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).Nhà cửaNgười Kháng ở nhà sàn. Nhà thường có 3 gian 2 chái, mái kiểu mu rùa và hai cửara vào ở hai đầu nhà, 2 cửa sổ ở hai vách bên. Trước kia, mái ở hai đầu hồi thườngđược làm thẳng, hiện nay nhiều nơi đã làm mới hình mái rùa như nhà Thái Đen.Mỗi nhà có hai bếp lửa (một bếp để nấu ăn hàng ngày, còn một bếp để sưởi và đểnấu đồ cúng khi bố mẹ chết).Trang phụcCá tính tộc người mờ nhạt giống phong cách trang phục Thái đen. Phụ nữ nhuộmrăng đen, ăn trầu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc Rơ Măm Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân tộc Rơ MămNhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số230 người.Cư trúSống ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.Đặc điểm kinh tếNgười Rơ Măm sinh sống bằng nghề làm rẫy, lúa nếp là lương thực chủ yếu. Khigieo trồng, đàn ông cầm hai gậy nhọn chọc lỗ, đàn bà theo sau bỏ hạt giống và lấpđất, săn bắt và hái lượm vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế. Trongsố các nghề phụ gia đình, nghề dệt vải phát triển nhất nhưng ngày nay đã suy giảmvì đồng bào đã quen dùng các loại vải công nghiệp bán trên thị trường.Tổ chức cộng đồngĐơn vị cư trú của người Rơ Măm là đê (làng), đứng đầu là một ông già trưởnglàng do dân tín nhiệm. Làng Le của người Rơ Măm nay chỉ còn khoảng 10 ngôinhà ở, có cả nhà rông. Mỗi nhà có từ 10 đến 20 người gồm các thế hệ, có quan hệthân thuộc với nhau. Các cặp vợ chồng dù vẫn sống chung dưới một mái nhà, như-ng đã độc lập với nhau về kinh tế.Hôn nhân gia đìnhViệc cưới xin của gia đình Rơ Măm gồm 2 bước chính: ăn hỏi và lễ cưới. Sau lễ c-ưới vài ba ngày, vợ chồng có thể bỏ nhau, nhưng khi đã sống với nhau lâu hơn thìhọ không bỏ nhau.Tục lệ ma chayKhi có người chết, sau 1-2 ngày đa đi mai táng. Nghĩa địa nằm về phía Tây củalàng, các ngôi mộ được sắp xếp có trật tự, khi chôn, tránh để người dưới mộnhìn về phía làng. Người Rơ Măm không bao giờ làm nghĩa địa phía Đông, vì sợcái chết sẽ đi qua làng như hướng đi của mặt trời.Nhà cửaNhà ở đều có hành lang chính giữa, chạy suốt chiều dài sàn, ở trung tâm nhà cómột gian rộng là nơi tiếp khách và diễn ra các sinh hoạt văn hóa nói chung của cácgia đìnhTrang phụcCó phong cách riêng trong tạo dáng và trang trí trang phục, đặc biệt là trang phụcnữ. Người Rơ Măm có tục cà răng, căng tai. Đến tuổi trưởng thành, trai gái đềucà cụt 4 hay 6 răng cửa hàm trên. Hiện nay lớp trẻ đã bỏ tục này. Phụ nữ thích đeokhuyên, hoa tai, vòng tay và đeo những chuỗi cườm ở cổ.+ Trang phục namNam cắt tóc ngắn ở trần, đóng khố. Vạt trước khố dài tới gối, vạt sau dài tới ốngchân. Khố thường dùng màu trắng nguyên của vải mộc. Lưng được xăm hoa vănkín, nhất là những người cao tuổi. Trai gái đến tuổi thành niên phải cà răng ở hàmtrên (4 hoặc 6 chiếc).+ Trang phục nữPhụ nữ thường để tóc dài búi sau gáy. Áo là loại cộc tay vai thẳng (không khoét cổnhư Brâu), thân thẳng, hình dáng gần vuông giống áo Brâu. Áo màu sáng (màunguyên của sợi bông) các đường viền cổ và cửa tay cộc màu đỏ. Gấu áo có dảibăng trang trí (cao 1/4 thân áo) bằng màu đỏ, hoa văn hình học. Váy là loại váy hởmàu trắng nguyên sợi bông. Bốn mép váy và giữa thân váy có các đường viền hoavăn màu đỏ với mô típ hoa văn hình học và sọc ngang. Họ thường đeo hoa taivòng to, nặng xệ xuống. Người khá giả đeo hoa tai bằng ngà voi, người nghèo đeohoa tai bằng gỗ. Vòng tay là loại bằng đồng nhiều xoắn. Lý do được chọn củatrang phục Rơ Măm chính là màu sắc và phong cách trang trí áo, váy phụ nữ.Dân tộc KhangTên gọi khácXá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Bung, Quảng Lâm.Nhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số4.000 người.Cư trúSơn La và Lai ChâuĐặc điểm kinh tếNgười Kháng làm rẫy theo lối chọc lỗ tra hạt, trồng nhiều lúa nếp làm lương thựcchính, nay nhiều nơi chuyển sang cày bừa đất, gieo hạt, có ruộng bậc thang nhưngkhông nhiều. Đồng bào chăn nuôi gà, lợn, trâu là phổ biến. Đồ đan : ghế, rổ, rá,nia, hòm, gùi... và thuyền độc mộc kiểu đuôi én của đồng bào được người Thái ưadùng. Người Kháng thường dùng loại gùi một quai, đeo qua trán. Đồng bào trồngbông rồi đem bông đổi lấy vải và đồ mặc của người Thái.Hôn nhân gia đìnhTục cưới xin của người Kháng lần lượt trải qua các lễ thức sau: dạm hỏi, xin ở rể,cưới. Lễ cưới lần đầu được tổ chức cho chàng trai đi ở rể. Lễ cưới lần hai, đưa dâuvề nhà chồng để gây dựng gia đình riêng. Người cậu có vai trò đặc biệt trong việcdựng vợ gả chồng cho cháu.Tục lệ ma chayTheo phong tục Kháng, người chết được chôn cất chu đáo, trên mộ có nhà mồ, cócác đồ vật dành cho người chết: hòm đựng quần áo, giỏ cơm, ống hút rượu, bát,đũa, v.v..., phía đầu mộ chôn một cột cao 4-5 mét, trên đỉnh có con chim gỗ vàtreo chiếc áo của vợ hay chồng người chết.Văn hóaĐồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phậtđản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).Nhà cửaNgười Kháng ở nhà sàn. Nhà thường có 3 gian 2 chái, mái kiểu mu rùa và hai cửara vào ở hai đầu nhà, 2 cửa sổ ở hai vách bên. Trước kia, mái ở hai đầu hồi thườngđược làm thẳng, hiện nay nhiều nơi đã làm mới hình mái rùa như nhà Thái Đen.Mỗi nhà có hai bếp lửa (một bếp để nấu ăn hàng ngày, còn một bếp để sưởi và đểnấu đồ cúng khi bố mẹ chết).Trang phụcCá tính tộc người mờ nhạt giống phong cách trang phục Thái đen. Phụ nữ nhuộmrăng đen, ăn trầu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các dân tộc việt nam dân tộc thiểu số phân bố dân cư đặc sắc của các dân tộc thiểu số tên gọi của các dân tộcTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
230 trang 275 1 0 -
9 trang 182 0 0
-
11 trang 91 0 0
-
11 trang 91 0 0
-
34 trang 68 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 68 0 0 -
35 trang 65 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
8 trang 52 0 0
-
12 trang 43 0 0