Đặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa - Đánh đổ Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Đào Chú
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh đổ Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Đào ChúPhong trào đã tiến hành được hơn một năm, do đích thân Mao Trạch Đông phát động, thúc đẩy cho phong trào phát triển, nuôi dưỡng bọn tạo phản “cánh tả”, phê phán và trừ diệt tất cả mọi thế “lực “phản động” làm trở ngại đến sự phát triển của phong trào, xây dựng về mọi phương diện chính quyền “cách mạng” mới v.v... đều đã đạt được những thành tích về kết quả đúng như ông ta dự kiến. Nếu như tất cả những cái đó là mục đích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa - Đánh đổ Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Đào ChúĐánh đổ Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Đào ChúPhong trào đã tiến hành được hơn một năm, do đích thân Mao Trạch Đông phátđộng, thúc đẩy cho phong trào phát triển, nuôi dưỡng bọn tạo phản “cánh tả”, phêphán và trừ diệt tất cả mọi thế “lực “phản động” làm trở ngại đến sự phát triển củaphong trào, xây dựng về mọi phương diện chính quyền “cách mạng” mới v.v... đềuđã đạt được những thành tích về kết quả đúng như ông ta dự kiến. Nếu như tất cảnhững cái đó là mục đích khi phát động phong trào “cách mạng” này, thì ông taphải lấy làm mãn ý mới phải. Mục tiêu của ông ta chẳng là bảo đảm cho Trungquốc không biến thành xét lại chẳng là bảo đảm vĩnh viễn tinh thần cách mạng,chẳng là dùng thủ đoạn cách mạng bảo đảm sự thực thi đường lối cách mạng, vàdùng thủ đoạn cách mạng để đổi đời, thay thế về tổ chức, về nhân sự, cho đếnchính quyền đó sao?Nhưng, đúng như chính Mao Trạch Đông vẫn thường nói, sự việc luôn luôn đingược với mình. Khi phong trào được phát động lên, hơn nữa lại luôn luôn tăngtốc, tiến hành càng ngày càng nhanh chóng, gi ống như một đoàn tầu chở nặng. dốcsức thẳng tiến về phía trước, với sức mạnh vô bờ, với quán tính cực đại, bất cứ trởlực nào cũng không ngăn cản được. Cả đến Mao Trạch Đông, người đã dấy độngphong trào, cũng không thể điều khiển được nhịp độ cũng như hướng đi tới của nó,huống hồ, đây lại do tư tưởng sai hại, tính toán sai lầm đã phát động một phongtrào sai lầm. Do tính chất sai lầm quyết định, nó chỉ có thể đi đứng gian nan trênmột con đường khúc khuỷu quanh co, chứ không thể lấy ý chí con người mà xoaychuyển được.Đối với việc phê phán Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu Bình, Mao Trạch Đông vốncũng đã từng nghĩ rằng có khác với Bành Chân, La Thuỵ Khanh, Lục Định Nhất,Dương Thượng Côn. Nhưng Lâm Bưu và cả bè phái Cách mạng văn hoá trungương lại cho thế là chưa đủ. Bọn họ cho rằng, vẫn phải tiến hành một cuộc đấu tốvới thanh thế cực lớn, lấy thanh thế cực lớn của phong trào quần chúng tạo thànhmột thế lực đánh đổ mà không thể nào cứu vãn nổi, đốc thúc giục Mao TrạchĐông nhanh chóng hạ quyết tâm. Bọn họ khép chặt đội ngũ, tính toán từng bướctiến hành đấu tố chính thức Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình.Ngày 15.7.1967, Văn phòng trung ương gửi một công văn thỉnh thị xin ý kiến BanCách mạng văn hoá trung ương đấu tố Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu Bình. TrưởngBan Cách mạng văn hoá trung ương Trần Bá Đạt lấy bút gạch phăng hai chữ“Thiếu Kỳ” và viết thêm vào phía sau: “Vợ chồng Đặng Tiểu Bình, Đào Chú”.Ngày 18.7.1967, Giang Thanh, Khang Sinh, Trần Bá Đạt v.v... bàn mưu kế tổchức triệu tập một đại hội “đấu tố Lưu Thiếu Kỳ” để tiến hành đấu tố, lục soát nhàcửa, đồng thời nhân đó được đoạt tự do nhân thân của Lưu Thiếu Kỳ.Sau khi Lưu Thiếu Kỳ bị lục soát nhà cửa, ông lão phục vụ trong nhà chúng tôiNgô Hồng Tuấn len lén gọi mẹ tôi ra lối đi sau nhà nói: Hôm nay đã lục soát nhàLưu Thiếu Kỳ rồi, chở cả một xe các thứ đi, nghe nói ngày mai sẽ lục soát đến nhànày, nên nhanh nhanh thu xếp mọi thứ đi!Ngày 19.7.1967, phái tạo phản trong Trung Nam Hải gọi cha mẹ tôi tới Hoài Nhânđường ở kề bên, bảo rằng có việc cần hỏi. Sau khi cha mẹ tôi bị đưa đi, phái tạophản ập vào nhà, bắt đầu lục soát. Đầu tiên bọn họ xục ngay vào phòng làm việccủa cha tôi, rồi đến phòng khách, sau nữa đến phòng ngủ của cha mẹ tôi, họ lục đi,soát lại nhưng chẳng lục ra được thứ gì. Thói quen làm việc của cha tôi là: hội họpkhông ghi chép, ngày thường không ghi nhật ký, diễn văn, nói chuyện không ghira giấy, nhiều nhất chỉ là một mẩu giấy ghi vài số liệu, khi đặt bút viết đều viếttrên văn kiện. Xử lý văn kiện đều làm xong ngay trong ngày, đọc xong, phê xonglà đưa ngay cho thư ký cầm đi. Trong phòng làm việc không bao giờ có một vănkiện nào. Phòng làm việc của ông thật tinh tươm, đơn giản, ngoài số sách đọc ra,hầu như chẳng có thứ gì. Bọn tạo phản lục lọi chán chê, một “cọng rơm” cũngkhông mò thấy, nên tức tối nói: “Một mẩu ghi chép cũng không thấy, cái lão Tổngbí thư này, chẳng biết lão làm ăn ra sao”. Bọn tạo phản không chịu đi không lại vềkhông, bèn chuyển sang phòng của lũ con cái chúng tôi, lục lọi, rà soát từng phòngmột, kết quả là tay trắng vẫn hoàn tay trắng. Hôm đó Phi Phi cũng có mặt ở nhà,bọn họ hỏi: Đọc cái gì? Phi Phi đáp: “Tây du ký”, thực ra lúc ấy trong túi Phi Phicó cỗ bài tú lơ khơ mà cha tôi thường đánh chơi hàng ngày. May mà bọn tạo phảnlại không khám người, nếu không họ sẽ tìm ra một tội chứng duy nhất: cỗ bài tú lơkhơ của Đặng Tiểu Bình. Còn nhớ rằng, khi chúng tôi đọc báo chữ to, bọn tạophản đã liệt kê cho cha tôi một “tội danh” to lớn, đó là “ham đánh kiều bài, hamchơi”: Lục soát rất kỹ khắp nơi, chẳng vớ được cái gì, bọn tạo phản liền ra lệnhcho tôi phải bỏ hết tiền nong và sổ tiết kiệm ra. Bọn họ cứ tưởng nhà tôi giàu cólắm, nhưng trăm ngàn lần không thể ngờ được rằng, gia đình tôi đông nhân khẩugánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa - Đánh đổ Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Đào ChúĐánh đổ Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Đào ChúPhong trào đã tiến hành được hơn một năm, do đích thân Mao Trạch Đông phátđộng, thúc đẩy cho phong trào phát triển, nuôi dưỡng bọn tạo phản “cánh tả”, phêphán và trừ diệt tất cả mọi thế “lực “phản động” làm trở ngại đến sự phát triển củaphong trào, xây dựng về mọi phương diện chính quyền “cách mạng” mới v.v... đềuđã đạt được những thành tích về kết quả đúng như ông ta dự kiến. Nếu như tất cảnhững cái đó là mục đích khi phát động phong trào “cách mạng” này, thì ông taphải lấy làm mãn ý mới phải. Mục tiêu của ông ta chẳng là bảo đảm cho Trungquốc không biến thành xét lại chẳng là bảo đảm vĩnh viễn tinh thần cách mạng,chẳng là dùng thủ đoạn cách mạng bảo đảm sự thực thi đường lối cách mạng, vàdùng thủ đoạn cách mạng để đổi đời, thay thế về tổ chức, về nhân sự, cho đếnchính quyền đó sao?Nhưng, đúng như chính Mao Trạch Đông vẫn thường nói, sự việc luôn luôn đingược với mình. Khi phong trào được phát động lên, hơn nữa lại luôn luôn tăngtốc, tiến hành càng ngày càng nhanh chóng, gi ống như một đoàn tầu chở nặng. dốcsức thẳng tiến về phía trước, với sức mạnh vô bờ, với quán tính cực đại, bất cứ trởlực nào cũng không ngăn cản được. Cả đến Mao Trạch Đông, người đã dấy độngphong trào, cũng không thể điều khiển được nhịp độ cũng như hướng đi tới của nó,huống hồ, đây lại do tư tưởng sai hại, tính toán sai lầm đã phát động một phongtrào sai lầm. Do tính chất sai lầm quyết định, nó chỉ có thể đi đứng gian nan trênmột con đường khúc khuỷu quanh co, chứ không thể lấy ý chí con người mà xoaychuyển được.Đối với việc phê phán Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu Bình, Mao Trạch Đông vốncũng đã từng nghĩ rằng có khác với Bành Chân, La Thuỵ Khanh, Lục Định Nhất,Dương Thượng Côn. Nhưng Lâm Bưu và cả bè phái Cách mạng văn hoá trungương lại cho thế là chưa đủ. Bọn họ cho rằng, vẫn phải tiến hành một cuộc đấu tốvới thanh thế cực lớn, lấy thanh thế cực lớn của phong trào quần chúng tạo thànhmột thế lực đánh đổ mà không thể nào cứu vãn nổi, đốc thúc giục Mao TrạchĐông nhanh chóng hạ quyết tâm. Bọn họ khép chặt đội ngũ, tính toán từng bướctiến hành đấu tố chính thức Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình.Ngày 15.7.1967, Văn phòng trung ương gửi một công văn thỉnh thị xin ý kiến BanCách mạng văn hoá trung ương đấu tố Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu Bình. TrưởngBan Cách mạng văn hoá trung ương Trần Bá Đạt lấy bút gạch phăng hai chữ“Thiếu Kỳ” và viết thêm vào phía sau: “Vợ chồng Đặng Tiểu Bình, Đào Chú”.Ngày 18.7.1967, Giang Thanh, Khang Sinh, Trần Bá Đạt v.v... bàn mưu kế tổchức triệu tập một đại hội “đấu tố Lưu Thiếu Kỳ” để tiến hành đấu tố, lục soát nhàcửa, đồng thời nhân đó được đoạt tự do nhân thân của Lưu Thiếu Kỳ.Sau khi Lưu Thiếu Kỳ bị lục soát nhà cửa, ông lão phục vụ trong nhà chúng tôiNgô Hồng Tuấn len lén gọi mẹ tôi ra lối đi sau nhà nói: Hôm nay đã lục soát nhàLưu Thiếu Kỳ rồi, chở cả một xe các thứ đi, nghe nói ngày mai sẽ lục soát đến nhànày, nên nhanh nhanh thu xếp mọi thứ đi!Ngày 19.7.1967, phái tạo phản trong Trung Nam Hải gọi cha mẹ tôi tới Hoài Nhânđường ở kề bên, bảo rằng có việc cần hỏi. Sau khi cha mẹ tôi bị đưa đi, phái tạophản ập vào nhà, bắt đầu lục soát. Đầu tiên bọn họ xục ngay vào phòng làm việccủa cha tôi, rồi đến phòng khách, sau nữa đến phòng ngủ của cha mẹ tôi, họ lục đi,soát lại nhưng chẳng lục ra được thứ gì. Thói quen làm việc của cha tôi là: hội họpkhông ghi chép, ngày thường không ghi nhật ký, diễn văn, nói chuyện không ghira giấy, nhiều nhất chỉ là một mẩu giấy ghi vài số liệu, khi đặt bút viết đều viếttrên văn kiện. Xử lý văn kiện đều làm xong ngay trong ngày, đọc xong, phê xonglà đưa ngay cho thư ký cầm đi. Trong phòng làm việc không bao giờ có một vănkiện nào. Phòng làm việc của ông thật tinh tươm, đơn giản, ngoài số sách đọc ra,hầu như chẳng có thứ gì. Bọn tạo phản lục lọi chán chê, một “cọng rơm” cũngkhông mò thấy, nên tức tối nói: “Một mẩu ghi chép cũng không thấy, cái lão Tổngbí thư này, chẳng biết lão làm ăn ra sao”. Bọn tạo phản không chịu đi không lại vềkhông, bèn chuyển sang phòng của lũ con cái chúng tôi, lục lọi, rà soát từng phòngmột, kết quả là tay trắng vẫn hoàn tay trắng. Hôm đó Phi Phi cũng có mặt ở nhà,bọn họ hỏi: Đọc cái gì? Phi Phi đáp: “Tây du ký”, thực ra lúc ấy trong túi Phi Phicó cỗ bài tú lơ khơ mà cha tôi thường đánh chơi hàng ngày. May mà bọn tạo phảnlại không khám người, nếu không họ sẽ tìm ra một tội chứng duy nhất: cỗ bài tú lơkhơ của Đặng Tiểu Bình. Còn nhớ rằng, khi chúng tôi đọc báo chữ to, bọn tạophản đã liệt kê cho cha tôi một “tội danh” to lớn, đó là “ham đánh kiều bài, hamchơi”: Lục soát rất kỹ khắp nơi, chẳng vớ được cái gì, bọn tạo phản liền ra lệnhcho tôi phải bỏ hết tiền nong và sổ tiết kiệm ra. Bọn họ cứ tưởng nhà tôi giàu cólắm, nhưng trăm ngàn lần không thể ngờ được rằng, gia đình tôi đông nhân khẩugánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân vật lịch sử đặng tiểu bình con đường cách mạng đảng cộng sản đóng góp của đặng tiểu bìnhTài liệu có liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 280 0 0 -
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)
15 trang 68 0 0 -
32 trang 60 0 0
-
Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (C. Mác, Ph. Ăng-ghen): Phần 2
82 trang 50 0 0 -
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 48 0 0 -
Tào tháo - Câu chuyện hình tượng tiểu thuyết và con người lịch sử
6 trang 48 0 0 -
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 43 0 0 -
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 39 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn: Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 39 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 37 0 0