Danh mục tài liệu

Đặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa - Năm 1966 lắm chuyện

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.23 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa Năm 1966 lắm chuyệnNgày 16.5.1966, hội nghị Bộ Chính trị Đảng cộng sản Trung quốc mở rộng thông qua “Thông cáo của Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Trung quốc”, tức là Thông cáo 16-5. Việc này đánh dấu cho sự bùng nổ cuộc Đại cách mạng văn hoá của giai cấp vô sản chưa từng có trong lịch sử. Cách mạng văn hoá bùng nổ, chẳng phải chuyện ngẫu nhiên, mà nó là sản phẩm tất yếu của sai lầm tả khuynh, phát triển tới chỗ cực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa - Năm 1966 lắm chuyệnĐặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa Năm 1966 lắm chuyệnNgày 16.5.1966, hội nghị Bộ Chính trị Đảng cộng sản Trung quốc mở rộngthông qua “Thông cáo của Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Trungquốc”, tức là Thông cáo 16-5. Việc này đánh dấu cho sự bùng nổ cuộc Đạicách mạng văn hoá của giai cấp vô sản chưa từng có trong lịch sử.Cách mạng văn hoá bùng nổ, chẳng phải chuyện ngẫu nhiên, mà nó là sảnphẩm tất yếu của sai lầm tả khuynh, phát triển tới chỗ cực đoan trong nội bộđảng.Sau ngày lập quốc, qua hơn bảy năm thực tiễn xây dựng, cải tạo thành côngcủa xã hội chủ nghĩa, với sự ánh hưởng của rất nhiều nhân tố trong nước, ngoàinước, trong nội bộ đảng ta đã bắt dầu lan tràn triền miên một loại siêu thắng lợivà tự mãn, cùng với cái đầu nóng hổi chứa đầy những hớn hở và kiêu ngạo. Đãđánh giá hiện thực và thành tựu quá cao, nóng lòng bước vào chủ nghĩa cộngsản, đã làm nảy sinh, phát triển những biện pháp không thiết thực, nên đã cónhững hành động mạo hiểm, tai hại, vi phạm quy luật kinh tế. Sau nhiều lần vậtvã, lý luận “tả” đã dần dần được nâng cấp, cuối cùng đã chiếm được thượngphong trong nội bộ đảng. Đồng thời với điều đó, trên cơ sở tình hình dân chủtrong nội bộ đảng ngày càng sút kém, sùng bái cá nhân, độc đoán chuyênquyền ngày càng phát triển, sinh hoạt trong nội bộ đảng cũng thất thường. Việcđánh giá sai lầm tình hình quốc tế, quốc nội, đặc biệt là lình hình đấu tranh giaicấp, khiến lúc đó Mao Trạch Đông đã tạo dựng được một uy quyền tuyệt đối,khiến Mao Trạch Đông càng ngày càng gay gắt và không chấp nhận những ýkiến bất đồng, nên đã chọn lựa những hành động vô cùng sai lầm, mà bắt đầutừ mặt chính sách, mặt tổ chức, cuối cùng đặt quyết lâm vào mặt nhân sự, trừkhử tất cả những trở lực và chướng ngại để bảo đảm đường lối cách mạng màông ta cho rằng hết sức chính xác được thực thi một cách không thuận và suônsẻ .Mở đầu năm 1966, tưởng chừng như chẳng có gì khác năm xưa. Vẫn ngày“Tam Cửu” nghiêm hàn, vẫn gió ấc ào ào quét thổi. Nắng mùa đông chiếu rọitrên mặt đất, làm cho vạn vật sinh sôi nảy nở. Sau khi trải qua thời kỳ vất vảkhó khăn, do sự nỗ lực nhiều mặt từ trung ương đến địa phương, tình hình kinhtế đã có chuyển biến lớn, rất tốt. Những khó khăn khổng lồ do thiên nhiên cũngnhư những nguyên nhân khác đem tới đã được khắc phục. Gánh nặng nhọcnhằn trong lòng mọi người đã được giảm nhẹ, những cái nhíu mày cau có đãđược giãn ra. Trung ương đảng cũng đang phóng tầm mắt nhìn vào tương lai,hội họp, bàn bạc về kế hoạch năm năm lần thứ ba. Tuy ăn uống vẫn phải theođịnh lượng, vật tư hàng hoá thiếu thốn, nhưng dù sao, về cơ bản, mọi người đãđược ăn no, có thể sinh sống, làm việc với tâm tình tương đối thanh thản. Mọingười, với trái tim thiện lương của mình, hy vọng vào một năm tới có nhữngngày tháng yên ấm hơn, cuộc sống càng có thêm ý nghĩa, xây dựng một tổquốc xã hội chủ nghĩa tốt đẹp hơn. Nhưng sự tiến triển của mọi việc luôn luônvượt ra ngoài dự liệu của mọi người, hơn thế, nó còn thường vượt ra ngoài ướcnguyện của những người lương thiện và chất phác.Mọi người hình như không chú ý rằng, một năm trước đó, lức là vào cuối năm1965 đã từng xảy ra mấy sự kiện chẳng ai ngờ tới. Ngày 10.11.1965 trên báoVăn hối xuất bản ở Thượng Hải có in một bài viết của Diêu Văn Nguyên(1):“Bình vở kịch lịch sử mới viết lại: Hải Thuỵ bãi quan” đã phê bình nhà sử họcNgô Hàm (2), người đã soạn và sáng tác lại vở kịch Hải Thuỵ bãi quan, đồngthời nhân đó phê phán cung cách gọi là “đòi lật án” của Bành Đức Hoài (3).Bài này chính là do Giang Thanh(4) và Trương Xuân Kiều (5) âm mưu bàn bạcvạch ra, rồi do Diêu Văn Nguyên chấp bút.Tháng 2.1965, Giang Thanh tới Thượng Hải, được sự hỗ trợ của Kha KhánhThi, Bí thư thứ nhất của thị uỷ Thượng Hải cùng với Trương Xuân Kiều bàntính, rồi do Diêu Văn Nguyên dồn sức viết ra bài báo phê phán trên. Bài đótrước sau sau đã được Mao Trạch Đông đọc duyệt ba lần, mới cho phép in ra.Bài báo đó nhằm mục đích phê phán chính trị cực kỳ mạnh mẽ, nó đã có ảnhhưởng rất to lớn đối với cuộc bùng nổ Cách mạng văn hoá sau này. Sự tínhtoán cho bài báo “xuất chuồng” đã trải qua một quá trình cẩn mật rất dài đồngthời nó được tiến hành trong tình trạng bí mật tuyệt đối đối với tất cả mọingười trong Bộ chính trị Trung ương đảng cộng sản Trung quốc.Bài báo đó sau khi được tung ra ở Thượng Hải, các vị lãnh đạo trung ương chủtrì công tác ở Bắc Kinh, vì chẳng hiểu đầu cuối ra sao, nên cũng chẳng ai aichú ý. Đối với bài báo này, Ban bí thư trung ương gi ữ thái độ trung dung vàthận trọng. Cha tôi là tổng bí thư, ông không tán thành việc phê phán Ngô Hàm,khi Bành Chân (6) nói cho ông biết về tâm trạng nặng nề của Ngô Hàm, ôngđáp:- Vở Hải Thuỵ bãi quan do Mã Liên Lương(7) diễn tôi đã xem qua rồi, có gì làsai đâu. Có một số người luôn luôn muốn đạp lên đầu người khác mà bò lên.Đối với mỗi người, họ mới chỉ biết lỗ mỗ, nửa vời mà đã phê phán tung hoăng,tự đề cao mình. Đối với loại người như thế tôi coi khinh. Ông hãy nói với giáosư rằng, chẳng có gì ghê gớm lắm đâu, ta cứ đánh bài với nhau như cũ. Chínhtrị là học thuật cần phải phân định cho rõ ràng ra, đem trộn lại làm một là điềutối nguy hiểm, và sẽ làm tắc đường ngôn luận.Cha tôi vẫn đánh bài (8) với Ngô Hàm như thường lệ, và nói với Ngô Hàm:- Giáo sư ạ đừng có thở vắn than dài như thế, việc gì cũng đòi hỏi sự lạc quan.Sợ cái gì, trời có sụp xuống được không?. Năm nay tôi đã sáu mươi tuổi rồi, kểtừ khi tôi tham gia cách mạng tới nay, kinh nghiệm của tôi đều nằm trong haiđiều này: thứ nhất, không biết sợ, thứ hai là lạc quan, nhìn về phía trước, nhìnra xa, mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn. Có chúng tôi đẩy ông lên phía trước, ông cứyên tâm!Cha tôi không tán thành cái kiểu phê phán như thế, nên đã an ủi Ngô làm, địnhbảo vệ Ngô Hàm, nhưng không ngờ rằng, tình thế lại phát triển một cách maulẹ, thoát hẳn ra khỏi quỹ ...