Đánh giá ảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chất lượng nước mặt kênh Mê Linh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chất lượng nước mặt kênh Mê Linh tại thành phố Phúc Yên, từ đó đưa ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chất lượng nước mặt kênh Mê Linh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh PhúcKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000217 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT KÊNH MÊ LINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Phạm Thị Thu Hà1, Cao Thị Thu An1, Dương Ngọc Bách2, Ngô Ngọc Anh2, Phí Thị Ly2, Nguyễn Việt Hoài2, Trần Văn Thụy1 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, email tác giả chính: thuhaee@yahoo.com 2 Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường, Email: cemm@vnu.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chấtlượng nước mặt kênh Mê Linh tại thành phố Phúc Yên, từ đó đưa ra giải pháp nhằm giảm thiểu tácđộng xấu tới môi trường. Kết quả quan trắc tại công ty và kênh Mê Linh cho thấy chất lượng nướcmặt kênh bị ảnh hưởng một phần từ nước thải của nhà máy. Nước thải của Công ty Toyota ViệtNam vẫn còn một số chỉ tiêu vượt ngưỡng cho phép tại một số đợt quan trắc như BOD5, Amoni.Trong khi nước mặt kênh Mê Linh lại bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là DO, BOD5, COD,Amoni đã vượt ngưỡng cho phép nhiều lần, điểm sau hợp lưu bị ô nhiễm nặng hơn từ 1-2 lần so vớiđiểm trước hợp lưu. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy kênh Mê Linh tại khu vực nghiên cứu hiện nayđã bị ô nhiễm và khó có thể tiếp nhận thêm được một lượng nước thải lớn như lưu lượng xả thải củaCông ty Toyota Việt Nam. Từ khóa: Nước thải, Công ty Toyota, chất lượng nước mặt, kênh Mê Linh.1. GIỚI THIỆU Hầu hết mọi hoạt động của con người đều cần sử dụng đến nước. Nhu cầu sử dụng nước ngàycàng tăng theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Và hệ quả kéo theo đó là một lượng lớn nướcthải đã được thải ra môi trường, khiến nhiều nơi bị ô nhiễm chất hữu cơ, photphat, amoni, vi khuẩn,kim loại nặng, … Nước thải của ngành công nghiệp ô tô được coi là một trong những loại nước thảikhó xử lý bởi tính độc hại của nó nếu không được xử lý đúng cách. Nghiên cứu này nhằm đánh giáảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chất lượng nước mặt kênh Mê Linh tạithành phố Phúc Yên, từ đó đưa ra một vài giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường.2. PHƢƠNG PHÁP 2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Thu thập các tài liệu liên quan tới nghiên cứu. 2.2. Phương pháp điều tra thực địa Bao gồm các hoạt động điều tra hiện trường. khảo sát thực tế tại các điểm lấy mẫu; 2.3. Phương pháp lấy mẫu - Nước thải được quan trắc trong 9 đợt, mỗi đợt lấy 2 mẫu, tổng cộng có 18 mẫu nước thải.Nước mặt được quan trắc trong 10 đợt, mỗi đợt 2 mẫu, tổng cộng có 20 mẫu nước mặt. Phươngpháp lẫy mẫu nước thải được áp dụng theo TCVN 5999:1995, TCVN 6663-3:2016, TCVN 6663-1:2011. - Nước mặt được quan trắc trong 10 đợt, mỗi đợt 2 mẫu, tổng cộng có 20 mẫu nước mặt.Phương pháp lẫy mẫu nước mặt được áp dụng theo TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-4:2005, TCVN5994:1995 (ISO 5667-4:1987). 611Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” 2.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm + Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: nhiệt độ, pH, DO, BOD5, COD, Amoni (NH4+), Nitrat(NO3 ), Photphat (PO43-), Flo (F-), Kẽm (Zn), Niken (Ni), … được phân tích theo các phương pháp -phân tích đang hiện hành như SMEWW 2550B:2012; TCVN 6492:2011; TCVN 7325:2004;SMEWW 5210B:2012; SMEWW 5520C:2012; TCVN 4500-NH3B&F:2012; TCVN 6180:1996;TCVN 6202:2008; SMEWW 4500F—D:2012; EPA Method 200.8; EPA Method 200.8; … 2.5. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Sử dụng các phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm thống kê chuyên dụng nhưExcel để phân tích số liệu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng nước thải của Công ty Ô tô Toyota Việt Nam Công ty Ô tô Toyota Việt Nam đã đầu tư và cho xây dựng một hệ thống xử lý nước thải hiệnđại và tiến tiến. Chất lượng nước thải của Công ty đạt tiêu chuẩn theo giá trị tại cột B của QCVN40:2011/BTNMT tại hầu hết các chỉ tiêu phân tích. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp các chỉtiêu phân tích có nồng quá vượt quá mức cho phép hoặt chạm ngưỡng cho phép, có thể gây áp lựctới chất lượng nguồn tiếp nhận. Nồng độ DO trong nước thải tại điểm cửa xả cao hơn so với DO tại hồ điều hòa. Đồng thờihai chỉ tiêu BOD5 và COD trong nước thải tại cửa xả cũng có hàm lượng cao hơn so với mẫu tại hồđiều hòa. Tại cửa xả nước thải của Công ty, kết quả cho thấy rằng nồng độ BOD5 cao hơn tiêu chuẩncho phép 1,22 lần. Còn tại hồ điều hòa thì không có chỉ tiêu nào vượt quá giới hạn cho phép tại cộtB của QCVN 40:2011/BTNMT. Tuy nhiên, ghi nhận được tại đợt quan trắc thứ ba, hàm lượng củahai kim loại Niken và Kẽm trong hai mẫu nước thải đều cao vượt mức cho phép nhiều lần. Hàmlượng kẽm trong nước thải tại điểm xả của Công ty lên tới 30,7 mg/l, trong khi quy định là 3 mg/l,gấp 10.23 lần so với quy định. Hàm lượng niken thì đạt giá trị là 1.585 mg/l, cao gấp 3.17 lần giớihạn cho phép. Còn tại hồ điều hòa thì hàm lượng kẽm đạt 27.1 mg/l, cao gấp 9.03 lần quy định cònhàm lượng niken đạt 0.942 mg/l, cao hơn quy chuẩn 1.884 lần. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượngnày là do hệ thống xử lý nước thải của Công ty Toyota Việt Nam tại thời điểm đó đang bị trục trặcvề mặt kỹ thuật dẫn đến nồng độ hai kim loại này cao bất thường trong đợt quan trắc thứ ba. 3.2. Lưu lượng nước thải của Công ty Ô tô Toyota Việt Nam Công ty Ô tô Toyota Việt Nam có một hệ thống xử lý nước thải tiến tiến và khép kín với côngsuất hoạt động khoảng 450 m3/ngày đêm. Lưu lượng nước thả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chất lượng nước mặt kênh Mê Linh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh PhúcKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000217 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT KÊNH MÊ LINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Phạm Thị Thu Hà1, Cao Thị Thu An1, Dương Ngọc Bách2, Ngô Ngọc Anh2, Phí Thị Ly2, Nguyễn Việt Hoài2, Trần Văn Thụy1 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, email tác giả chính: thuhaee@yahoo.com 2 Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường, Email: cemm@vnu.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chấtlượng nước mặt kênh Mê Linh tại thành phố Phúc Yên, từ đó đưa ra giải pháp nhằm giảm thiểu tácđộng xấu tới môi trường. Kết quả quan trắc tại công ty và kênh Mê Linh cho thấy chất lượng nướcmặt kênh bị ảnh hưởng một phần từ nước thải của nhà máy. Nước thải của Công ty Toyota ViệtNam vẫn còn một số chỉ tiêu vượt ngưỡng cho phép tại một số đợt quan trắc như BOD5, Amoni.Trong khi nước mặt kênh Mê Linh lại bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là DO, BOD5, COD,Amoni đã vượt ngưỡng cho phép nhiều lần, điểm sau hợp lưu bị ô nhiễm nặng hơn từ 1-2 lần so vớiđiểm trước hợp lưu. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy kênh Mê Linh tại khu vực nghiên cứu hiện nayđã bị ô nhiễm và khó có thể tiếp nhận thêm được một lượng nước thải lớn như lưu lượng xả thải củaCông ty Toyota Việt Nam. Từ khóa: Nước thải, Công ty Toyota, chất lượng nước mặt, kênh Mê Linh.1. GIỚI THIỆU Hầu hết mọi hoạt động của con người đều cần sử dụng đến nước. Nhu cầu sử dụng nước ngàycàng tăng theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Và hệ quả kéo theo đó là một lượng lớn nướcthải đã được thải ra môi trường, khiến nhiều nơi bị ô nhiễm chất hữu cơ, photphat, amoni, vi khuẩn,kim loại nặng, … Nước thải của ngành công nghiệp ô tô được coi là một trong những loại nước thảikhó xử lý bởi tính độc hại của nó nếu không được xử lý đúng cách. Nghiên cứu này nhằm đánh giáảnh hưởng của nước thải Công ty Ô tô Toyota Việt Nam tới chất lượng nước mặt kênh Mê Linh tạithành phố Phúc Yên, từ đó đưa ra một vài giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường.2. PHƢƠNG PHÁP 2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Thu thập các tài liệu liên quan tới nghiên cứu. 2.2. Phương pháp điều tra thực địa Bao gồm các hoạt động điều tra hiện trường. khảo sát thực tế tại các điểm lấy mẫu; 2.3. Phương pháp lấy mẫu - Nước thải được quan trắc trong 9 đợt, mỗi đợt lấy 2 mẫu, tổng cộng có 18 mẫu nước thải.Nước mặt được quan trắc trong 10 đợt, mỗi đợt 2 mẫu, tổng cộng có 20 mẫu nước mặt. Phươngpháp lẫy mẫu nước thải được áp dụng theo TCVN 5999:1995, TCVN 6663-3:2016, TCVN 6663-1:2011. - Nước mặt được quan trắc trong 10 đợt, mỗi đợt 2 mẫu, tổng cộng có 20 mẫu nước mặt.Phương pháp lẫy mẫu nước mặt được áp dụng theo TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-4:2005, TCVN5994:1995 (ISO 5667-4:1987). 611Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” 2.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm + Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: nhiệt độ, pH, DO, BOD5, COD, Amoni (NH4+), Nitrat(NO3 ), Photphat (PO43-), Flo (F-), Kẽm (Zn), Niken (Ni), … được phân tích theo các phương pháp -phân tích đang hiện hành như SMEWW 2550B:2012; TCVN 6492:2011; TCVN 7325:2004;SMEWW 5210B:2012; SMEWW 5520C:2012; TCVN 4500-NH3B&F:2012; TCVN 6180:1996;TCVN 6202:2008; SMEWW 4500F—D:2012; EPA Method 200.8; EPA Method 200.8; … 2.5. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Sử dụng các phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm thống kê chuyên dụng nhưExcel để phân tích số liệu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng nước thải của Công ty Ô tô Toyota Việt Nam Công ty Ô tô Toyota Việt Nam đã đầu tư và cho xây dựng một hệ thống xử lý nước thải hiệnđại và tiến tiến. Chất lượng nước thải của Công ty đạt tiêu chuẩn theo giá trị tại cột B của QCVN40:2011/BTNMT tại hầu hết các chỉ tiêu phân tích. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp các chỉtiêu phân tích có nồng quá vượt quá mức cho phép hoặt chạm ngưỡng cho phép, có thể gây áp lựctới chất lượng nguồn tiếp nhận. Nồng độ DO trong nước thải tại điểm cửa xả cao hơn so với DO tại hồ điều hòa. Đồng thờihai chỉ tiêu BOD5 và COD trong nước thải tại cửa xả cũng có hàm lượng cao hơn so với mẫu tại hồđiều hòa. Tại cửa xả nước thải của Công ty, kết quả cho thấy rằng nồng độ BOD5 cao hơn tiêu chuẩncho phép 1,22 lần. Còn tại hồ điều hòa thì không có chỉ tiêu nào vượt quá giới hạn cho phép tại cộtB của QCVN 40:2011/BTNMT. Tuy nhiên, ghi nhận được tại đợt quan trắc thứ ba, hàm lượng củahai kim loại Niken và Kẽm trong hai mẫu nước thải đều cao vượt mức cho phép nhiều lần. Hàmlượng kẽm trong nước thải tại điểm xả của Công ty lên tới 30,7 mg/l, trong khi quy định là 3 mg/l,gấp 10.23 lần so với quy định. Hàm lượng niken thì đạt giá trị là 1.585 mg/l, cao gấp 3.17 lần giớihạn cho phép. Còn tại hồ điều hòa thì hàm lượng kẽm đạt 27.1 mg/l, cao gấp 9.03 lần quy định cònhàm lượng niken đạt 0.942 mg/l, cao hơn quy chuẩn 1.884 lần. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượngnày là do hệ thống xử lý nước thải của Công ty Toyota Việt Nam tại thời điểm đó đang bị trục trặcvề mặt kỹ thuật dẫn đến nồng độ hai kim loại này cao bất thường trong đợt quan trắc thứ ba. 3.2. Lưu lượng nước thải của Công ty Ô tô Toyota Việt Nam Công ty Ô tô Toyota Việt Nam có một hệ thống xử lý nước thải tiến tiến và khép kín với côngsuất hoạt động khoảng 450 m3/ngày đêm. Lưu lượng nước thả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái đất và Môi trường Công ty Toyota Chất lượng nước mặt Chất lượng nước mặt kênh Mê Linh Xử lý nước thải của nhà máyTài liệu có liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
47 trang 127 0 0 -
Đặc điểm địa hóa và tuổi U-PB các thành tạo amphibolit trong tổ hợp ophiolit Tam Kỳ - Phước Sơn
4 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời tới ô nhiễm môi trường trong tương lai
5 trang 44 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng
4 trang 42 0 0 -
59 trang 42 0 0
-
96 trang 36 0 0
-
Khảo sát hiện trạng vùng nuôi và chất lượng nguồn nước nuôi tôm thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
11 trang 36 0 0 -
Phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nước sông Như Ý
9 trang 33 0 0 -
16 trang 33 0 0