
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.46 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lỗ mở thông ra da (LMTRD) đóng vai trò quan trọng trong quản lý tình trạng đường tiêu hoá - tiết niệu, với các bệnh lý bẩm sinh hoặc mắc phải ở trẻ. Thời gian mang LMTRD ở trẻ phần lớn là tạm thời nhưng nhiều biến chứng có thể xảy ra, trong đó biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở là phổ biến nhất, tỷ lệ dao động từ 18 - 60%. Bài viết trình bày khảo sát biến chứng vùng da xung quanh LMTRD ở trẻ dưới 12 tuổi bằng thang đo chuyên biệt DETscore.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG VÙNG DA XUNG QUANH LỖ MỞ THÔNG RA DA Ở TRẺ EM BẰNG THANG ĐO DETSCORE ASSESSMENT OF THE COMPLICATIONS OF PERISTOMAL SKIN IN CHILDREN WITH STOMA BY DETSCORE/OSTOMY SKIN TOOL TRẦN THUỴ KHÁNH LINH1, NGUYỄN THỊ CẨM LỆ2, LÊ THỊ HỒNG LINH3, TRẦN THỊ HỒNG HƯƠNG2, NGUYỄN THỊ LAN ANH3, JEANETTE. MCNEILL4, NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG5 TÓM TẮT Lỗ mở thông ra da (LMTRD) đóng vai trò quan trọng trong quản lý tình trạng đường tiêu hoá - tiết niệu, vớicác bệnh lý bẩm sinh hoặc mắc phải ở trẻ. Thời gian mang LMTRD ở trẻ phần lớn là tạm thời nhưng nhiều biếnchứng có thể xảy ra, trong đó biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở là phổ biến nhất, tỷ lệ dao động từ 18 -60%. Mục đích: Khảo sát biến chứng vùng da xung quanh LMTRD ở trẻ dưới 12 tuổi bằng thang đo chuyên biệtDETscore. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả trẻ dưới 12 tuổi mang LMTRD điều trị tạicác khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 và Bệnh viện Nhi đồng thành phố, thành phố Hồ ChiMinh trong 6 tháng đầu năm 2020. Tất cả trẻ được quan sát ghi nhận thông tin lâm sàng - chăm sóc và chụphình vùng da xung quanh LMTRD để chuyên gia đánh giá độc lập bằng thang đo DETscore. Kết quả: 97 trẻ đủ tiêu chí chọn vào tham gia nghiên cứu có điểm DET dao động 0 - 10 điểm và trung bìnhlà 3,8 3 điểm, có biến chứng vùng da xung quanh LMTRD mức độ trung bình - nhẹ theo thang đo DETscore.Trẻ có biến chứng đổi màu vùng da xung quanh LMTRD thường gặp hơn so với loét và mô hạt tăng sinh theophân loại thang đo DETscore. Kết luận: Sử dụng công cụ DETscore giúp điều dưỡng nhận định và phát hiện sớm bất thường vùng da xungquanh LMTRD để kịp thời can thiệp. Từ khoá: biến chứng vùng da xung quanh, lỗ mở thông ra da, DETscore. ABSTRACT Stoma plays a vital role in managing the condition of the gastrointestinal - urinary tract, with congenital andacquired pathologies in paediatric. In general, stoma is temporary but many complications can occur, in whichperistomal skin complication is the most common with the rate from 18 - 60%. Objective: Investigation of peristomal skin complication of stoma in children under 12 years old. Research methodology: Descriptive cross - sectional study, children under 12 years old were hospitalizedchildren’s hospital No.1, children’s hospital No.2, city children’s hospital in Ho Chi Minh city from February 3,2020 to June 31, 2020. All children were recorded clinical - care information and took photographs ofperistomal skin and then they were independently asessed by 03 experts used DETscore scale Results: 97 children whom meet the criteria for with DETscore flutuated 0 - 10 scores and the average ofDET was 3.8 3 (scores) that its severity ranged from mild to moderate, based on DETscore scale. Children withstoma had complication of discolouration is higher than that of erosion and tisue overgrowth accordingDETscore scale. Conclude: It is necessary to encourage the use of DETscore in nursing care in order to create a qualifiedplatform for identifying and caring peristomal skin. Keywords: peristomal skin complication, stoma, DETscore. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở là biến chứng thường gặp ở trẻ sau tạo LMTRD, với tỷ lệ dao động18 - 60% [18]. Biến chứng này có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, không những gây nhiều khó chịu và đau cho trẻ,mà còn làm người nhà căng thẳng về mặt cảm xúc và tài chính [21]. Việc đánh giá vùng da xung quanh lỗ mởbằng công cụ hoặc thang đo khách quan là cần thiết để tạo một nền tảng đủ điều kiện trong xác định và điều trịbiến chứng vùng da xung quanh LMTRD [16]. Hiện nay, có nhiều thang đo phổ biến như Classification ofperistomal skin (CPS), Scale for the classification of peristomal skin discorder (SACS), The stoma care ostomyresearch index..., trong đó DETscore/Ostomy skin tool có ưu điểm mang tính định lượng cụ thể, đơn giản, hiệuquả trong phát hiện biến chứng ban đầu và có tính giá trị tốt hơn [10]. Tại Việt Nam, rất ít bằng chứng cho thấymức độ biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở được đánh giá theo một thang đo chuyên biệt. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và chăm sóc vùng da xung quanh LMTRD ở trẻ dưới 12 tuổi. 2. Xác định trung bình điểm DET theo yếu tố giới hạn và mức độ của biến chứng vùng da xung quanh lỗ mởở trẻ dưới 12 tuổi. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang mô tả, trẻ dưới 12 tuổi mang một hay nhiều LMTRD đường tiêu hoá - tiết niệu, điềutrị tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 và Bệnh viện Nhi đồng thành phố, thànhphố Hồ Chí Minh. Tất cả trẻ kèm theo bệnh lý về da như: chàm, lang ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG VÙNG DA XUNG QUANH LỖ MỞ THÔNG RA DA Ở TRẺ EM BẰNG THANG ĐO DETSCORE ASSESSMENT OF THE COMPLICATIONS OF PERISTOMAL SKIN IN CHILDREN WITH STOMA BY DETSCORE/OSTOMY SKIN TOOL TRẦN THUỴ KHÁNH LINH1, NGUYỄN THỊ CẨM LỆ2, LÊ THỊ HỒNG LINH3, TRẦN THỊ HỒNG HƯƠNG2, NGUYỄN THỊ LAN ANH3, JEANETTE. MCNEILL4, NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG5 TÓM TẮT Lỗ mở thông ra da (LMTRD) đóng vai trò quan trọng trong quản lý tình trạng đường tiêu hoá - tiết niệu, vớicác bệnh lý bẩm sinh hoặc mắc phải ở trẻ. Thời gian mang LMTRD ở trẻ phần lớn là tạm thời nhưng nhiều biếnchứng có thể xảy ra, trong đó biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở là phổ biến nhất, tỷ lệ dao động từ 18 -60%. Mục đích: Khảo sát biến chứng vùng da xung quanh LMTRD ở trẻ dưới 12 tuổi bằng thang đo chuyên biệtDETscore. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả trẻ dưới 12 tuổi mang LMTRD điều trị tạicác khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 và Bệnh viện Nhi đồng thành phố, thành phố Hồ ChiMinh trong 6 tháng đầu năm 2020. Tất cả trẻ được quan sát ghi nhận thông tin lâm sàng - chăm sóc và chụphình vùng da xung quanh LMTRD để chuyên gia đánh giá độc lập bằng thang đo DETscore. Kết quả: 97 trẻ đủ tiêu chí chọn vào tham gia nghiên cứu có điểm DET dao động 0 - 10 điểm và trung bìnhlà 3,8 3 điểm, có biến chứng vùng da xung quanh LMTRD mức độ trung bình - nhẹ theo thang đo DETscore.Trẻ có biến chứng đổi màu vùng da xung quanh LMTRD thường gặp hơn so với loét và mô hạt tăng sinh theophân loại thang đo DETscore. Kết luận: Sử dụng công cụ DETscore giúp điều dưỡng nhận định và phát hiện sớm bất thường vùng da xungquanh LMTRD để kịp thời can thiệp. Từ khoá: biến chứng vùng da xung quanh, lỗ mở thông ra da, DETscore. ABSTRACT Stoma plays a vital role in managing the condition of the gastrointestinal - urinary tract, with congenital andacquired pathologies in paediatric. In general, stoma is temporary but many complications can occur, in whichperistomal skin complication is the most common with the rate from 18 - 60%. Objective: Investigation of peristomal skin complication of stoma in children under 12 years old. Research methodology: Descriptive cross - sectional study, children under 12 years old were hospitalizedchildren’s hospital No.1, children’s hospital No.2, city children’s hospital in Ho Chi Minh city from February 3,2020 to June 31, 2020. All children were recorded clinical - care information and took photographs ofperistomal skin and then they were independently asessed by 03 experts used DETscore scale Results: 97 children whom meet the criteria for with DETscore flutuated 0 - 10 scores and the average ofDET was 3.8 3 (scores) that its severity ranged from mild to moderate, based on DETscore scale. Children withstoma had complication of discolouration is higher than that of erosion and tisue overgrowth accordingDETscore scale. Conclude: It is necessary to encourage the use of DETscore in nursing care in order to create a qualifiedplatform for identifying and caring peristomal skin. Keywords: peristomal skin complication, stoma, DETscore. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở là biến chứng thường gặp ở trẻ sau tạo LMTRD, với tỷ lệ dao động18 - 60% [18]. Biến chứng này có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, không những gây nhiều khó chịu và đau cho trẻ,mà còn làm người nhà căng thẳng về mặt cảm xúc và tài chính [21]. Việc đánh giá vùng da xung quanh lỗ mởbằng công cụ hoặc thang đo khách quan là cần thiết để tạo một nền tảng đủ điều kiện trong xác định và điều trịbiến chứng vùng da xung quanh LMTRD [16]. Hiện nay, có nhiều thang đo phổ biến như Classification ofperistomal skin (CPS), Scale for the classification of peristomal skin discorder (SACS), The stoma care ostomyresearch index..., trong đó DETscore/Ostomy skin tool có ưu điểm mang tính định lượng cụ thể, đơn giản, hiệuquả trong phát hiện biến chứng ban đầu và có tính giá trị tốt hơn [10]. Tại Việt Nam, rất ít bằng chứng cho thấymức độ biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở được đánh giá theo một thang đo chuyên biệt. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và chăm sóc vùng da xung quanh LMTRD ở trẻ dưới 12 tuổi. 2. Xác định trung bình điểm DET theo yếu tố giới hạn và mức độ của biến chứng vùng da xung quanh lỗ mởở trẻ dưới 12 tuổi. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang mô tả, trẻ dưới 12 tuổi mang một hay nhiều LMTRD đường tiêu hoá - tiết niệu, điềutrị tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 và Bệnh viện Nhi đồng thành phố, thànhphố Hồ Chí Minh. Tất cả trẻ kèm theo bệnh lý về da như: chàm, lang ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học điều dưỡng Lỗ mở thông ra da Biến chứng vùng da xung quanh Mô hạt tăng sinh Dị tật bẩm sinhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 120 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà Nẵng
12 trang 40 0 0 -
Khảo sát kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020
5 trang 36 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Đánh giá hiệu quả của Estrogen trong hỗ trợ tống thai nội khoa ở các thai kỳ bệnh lý
6 trang 29 0 0 -
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 28 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Kết quả bước đầu chương trình tăng cường hồi phục sau phẫu thuật (ERAS) trong chăm sóc người bệnh
8 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
9 trang 27 0 0
-
4 trang 26 0 0
-
Trầm cảm và gánh nặng của người chăm sóc tại Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương
5 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
Những thách thức của công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng
5 trang 24 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Chăm sóc điều dưỡng trong liệu pháp hút áp lực âm điều trị áp xe cổ
5 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
9 trang 21 0 0