Đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.61 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát kinh nghiệm trong đánh giá chính sách phục vụ xây dựng pháp luật ở một số nước tiên tiến như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Australia, v.v… để đúc kết kinh nghiệm quốc tế, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đánh giá chính sách trong quá trình xây dựng, sửa đổi luật ở nước ta hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM POLICY ASSESSMENT IN LEGAL BUILDING IN SOME COUNTRIES AND LEARNINGS FOR VIETNAM Cao Tiến Đạt Nguyễn Thị Thu Uyên Trần Thanh Thảo TÓM TẮT: Chất lượng lập pháp luôn là một vấn đề quan trọng trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, phục vụ hội nhập quốc tế ở Việt Nam. Trong hoạt động xây dựng pháp luật, đánh giá chính sách là công đoạn quan trọng, mang tính quyết định nội hàm chính sách của văn bản quy phạm pháp luật. Tại Việt Nam, đánh giá chính sách đã được luật hóa trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai quy định này trên thực tế, vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung. Bài viết khảo sát kinh nghiệm trong đánh giá chính sách phục vụ xây dựng pháp luật ở một số nước tiên tiến như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Australia, v.v… để đúc kết kinh nghiệm quốc tế, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đánh giá chính sách trong quá trình xây dựng, sửa đổi luật ở nước ta hiện nay. Từ khóa: đánh giá chính sách, xây dựng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế. ABSTRACT: The legislative quality is a significant issue in the improvement of the legal system and international integration process. In law-making activities, policy evaluation is a decisive step that guarantees the content of legal policy documents. In Vietnam, policy assessment has been codified in the Law on Promulgation of Legal Documents 2015. However, many obstacles and inadequacies still need to be further adjusted and supplemented in practice. This paper examines the experiences in the policy assessment process of developed countries such as the United States, China, Australia, etc., to draw international lessons to improve the effectiveness of policy evaluation of Vietnamese law formulation and amendment process. Lớp 4432 ngành Luật Chất lƣợng cao, Đại học Luật Hà Nội; Lớp K62B ngành Luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Lớp 4432 ngành Luật Chất lƣợng cao, Đại học Luật Hà Nội; Email: trantthao.hlu@gmail.com 272 Keywords: policy evaluation, legislation, international experiences 1. Đặt vấn đề Trong hầu hết các nền lập pháp hiện đại, quy trình xây dựng pháp luật đƣợc tổ chức thành hai công đoạn chính là: (i) công đoạn xây dựng, đánh giá chính sách của luật, và (ii) công đoạn quy phạm hóa chính sách thành văn bản quy phạm pháp luật. Công đoạn thứ nhất mang tính chính trị cao, nhằm xác định và tối ƣu hóa các vấn đề chính sách của luật nhƣ: Mục đích, mục tiêu, đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp điều chỉnh của luật; nội dung, phạm vi điều chỉnh, tác động, ảnh hƣởng của luật; các vấn đề về nguồn lực, tính khả thi, giải pháp thực hiện mục tiêu của luật, v.v… Công đoạn có sự tham gia rộng rãi của nhiều chuyên gia trong các ngành, lĩnh vực mà dự thảo văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh, nhằm xác định chính sách phù hợp để điều chỉnh vấn đề mà dự thảo quy định. Công đoạn thứ hai mang tính kỹ thuật, thƣờng đƣợc giao cho một hoặc một số cơ quan chuyên môn thực hiện nhƣ Bộ Tƣ pháp hoặc đơn vị chủ trì soạn thảo luật đảm nhiệm. Công đoạn này thƣờng do các luật gia, những công chức nhà nƣớc có trình độ và đƣợc đào tạo bài bản về pháp luật thực hiện, nhằm đảm bảo chất lƣợng của văn bản dƣới góc độ kỹ thuật lập pháp. Việc phân chia thành hai công đoạn nhƣ vậy nhằm đảm bảo luật là ý chí chung của nhân dân, sự ổn định, tính toàn diện, đồng bộ, đầy đủ và hệ thống của luật; đồng thời đáp ứng tính chuyên môn sâu của kỹ thuật lập pháp. Cũng từ đây, có thể thấy rằng: Việc xây dựng, đánh giá chính sách giữ vai trò quyết định chất lƣợng của văn bản. Suy cho cùng, pháp luật chỉ là sự thể hiện của nội hàm chính sách bên trong. 2. Quy định về đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam 2.1. Đánh giá chính sách và vai trò của đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật 2.1.1. Khái niệm, bản chất của đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật Ở Việt Nam, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (LBHVBQPPL 2015) chế định quy trình xây dựng, đánh giá chính sách trƣớc khi soạn thảo VBQPPL theo hƣớng tách bạch với quy trình soạn thảo văn bản. Nghị định 34/2016/NĐ-CP đã cụ thể hóa quy trình xây dựng luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của 273 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội gồm 06 bƣớc mà trong đó, quan trọng bao gồm: Xây dựng nội dung chính sách (Điều 5) và Đánh giá tác động của chính sách (Điều 6). Quy định này thể hiện sự khẳng định của Việt Nam về vai trò quan trọng của đánh giá chính sách trong xây dựng hoặc sửa đổi luật. Nghị định 34 giải thích thuật ngữ “chính sách” nhƣ sau: “Chính sách là định hướng, giải pháp của Nhà nước để giải quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định”. Theo đó, để có thể quyết định có nên đƣa chính sách vào áp dụng trong thực tiễn hay không (dƣới hình thức văn bản quy phạm pháp luật) thì cần có hoạt động phân tích, đánh giá chính sách. Khi đó, đánh giá tác động của chính sách đƣợc hiểu là: hoạt động của nhà làm luật nhằm phân tích, dự báo tác động của chính sách đang được xây dựng đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu thực hiện chính sách. Theo Lê Văn Hòa “đánh giá chính sách công là xem xét khách quan và có hệ thống về một chính sách đang được thực hiện hoặc đã hoàn thành để xác định tính thích hợp, hiệu lực, hiệu quả, tác động và tính bền vững của nó”1. Việc đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM POLICY ASSESSMENT IN LEGAL BUILDING IN SOME COUNTRIES AND LEARNINGS FOR VIETNAM Cao Tiến Đạt Nguyễn Thị Thu Uyên Trần Thanh Thảo TÓM TẮT: Chất lượng lập pháp luôn là một vấn đề quan trọng trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, phục vụ hội nhập quốc tế ở Việt Nam. Trong hoạt động xây dựng pháp luật, đánh giá chính sách là công đoạn quan trọng, mang tính quyết định nội hàm chính sách của văn bản quy phạm pháp luật. Tại Việt Nam, đánh giá chính sách đã được luật hóa trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai quy định này trên thực tế, vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung. Bài viết khảo sát kinh nghiệm trong đánh giá chính sách phục vụ xây dựng pháp luật ở một số nước tiên tiến như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Australia, v.v… để đúc kết kinh nghiệm quốc tế, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đánh giá chính sách trong quá trình xây dựng, sửa đổi luật ở nước ta hiện nay. Từ khóa: đánh giá chính sách, xây dựng pháp luật, kinh nghiệm quốc tế. ABSTRACT: The legislative quality is a significant issue in the improvement of the legal system and international integration process. In law-making activities, policy evaluation is a decisive step that guarantees the content of legal policy documents. In Vietnam, policy assessment has been codified in the Law on Promulgation of Legal Documents 2015. However, many obstacles and inadequacies still need to be further adjusted and supplemented in practice. This paper examines the experiences in the policy assessment process of developed countries such as the United States, China, Australia, etc., to draw international lessons to improve the effectiveness of policy evaluation of Vietnamese law formulation and amendment process. Lớp 4432 ngành Luật Chất lƣợng cao, Đại học Luật Hà Nội; Lớp K62B ngành Luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Lớp 4432 ngành Luật Chất lƣợng cao, Đại học Luật Hà Nội; Email: trantthao.hlu@gmail.com 272 Keywords: policy evaluation, legislation, international experiences 1. Đặt vấn đề Trong hầu hết các nền lập pháp hiện đại, quy trình xây dựng pháp luật đƣợc tổ chức thành hai công đoạn chính là: (i) công đoạn xây dựng, đánh giá chính sách của luật, và (ii) công đoạn quy phạm hóa chính sách thành văn bản quy phạm pháp luật. Công đoạn thứ nhất mang tính chính trị cao, nhằm xác định và tối ƣu hóa các vấn đề chính sách của luật nhƣ: Mục đích, mục tiêu, đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp điều chỉnh của luật; nội dung, phạm vi điều chỉnh, tác động, ảnh hƣởng của luật; các vấn đề về nguồn lực, tính khả thi, giải pháp thực hiện mục tiêu của luật, v.v… Công đoạn có sự tham gia rộng rãi của nhiều chuyên gia trong các ngành, lĩnh vực mà dự thảo văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh, nhằm xác định chính sách phù hợp để điều chỉnh vấn đề mà dự thảo quy định. Công đoạn thứ hai mang tính kỹ thuật, thƣờng đƣợc giao cho một hoặc một số cơ quan chuyên môn thực hiện nhƣ Bộ Tƣ pháp hoặc đơn vị chủ trì soạn thảo luật đảm nhiệm. Công đoạn này thƣờng do các luật gia, những công chức nhà nƣớc có trình độ và đƣợc đào tạo bài bản về pháp luật thực hiện, nhằm đảm bảo chất lƣợng của văn bản dƣới góc độ kỹ thuật lập pháp. Việc phân chia thành hai công đoạn nhƣ vậy nhằm đảm bảo luật là ý chí chung của nhân dân, sự ổn định, tính toàn diện, đồng bộ, đầy đủ và hệ thống của luật; đồng thời đáp ứng tính chuyên môn sâu của kỹ thuật lập pháp. Cũng từ đây, có thể thấy rằng: Việc xây dựng, đánh giá chính sách giữ vai trò quyết định chất lƣợng của văn bản. Suy cho cùng, pháp luật chỉ là sự thể hiện của nội hàm chính sách bên trong. 2. Quy định về đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam 2.1. Đánh giá chính sách và vai trò của đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật 2.1.1. Khái niệm, bản chất của đánh giá chính sách trong xây dựng pháp luật Ở Việt Nam, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (LBHVBQPPL 2015) chế định quy trình xây dựng, đánh giá chính sách trƣớc khi soạn thảo VBQPPL theo hƣớng tách bạch với quy trình soạn thảo văn bản. Nghị định 34/2016/NĐ-CP đã cụ thể hóa quy trình xây dựng luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của 273 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội gồm 06 bƣớc mà trong đó, quan trọng bao gồm: Xây dựng nội dung chính sách (Điều 5) và Đánh giá tác động của chính sách (Điều 6). Quy định này thể hiện sự khẳng định của Việt Nam về vai trò quan trọng của đánh giá chính sách trong xây dựng hoặc sửa đổi luật. Nghị định 34 giải thích thuật ngữ “chính sách” nhƣ sau: “Chính sách là định hướng, giải pháp của Nhà nước để giải quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định”. Theo đó, để có thể quyết định có nên đƣa chính sách vào áp dụng trong thực tiễn hay không (dƣới hình thức văn bản quy phạm pháp luật) thì cần có hoạt động phân tích, đánh giá chính sách. Khi đó, đánh giá tác động của chính sách đƣợc hiểu là: hoạt động của nhà làm luật nhằm phân tích, dự báo tác động của chính sách đang được xây dựng đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu thực hiện chính sách. Theo Lê Văn Hòa “đánh giá chính sách công là xem xét khách quan và có hệ thống về một chính sách đang được thực hiện hoặc đã hoàn thành để xác định tính thích hợp, hiệu lực, hiệu quả, tác động và tính bền vững của nó”1. Việc đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng pháp luật Pháp luật Việt Nam Chất lượng lập pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015Tài liệu có liên quan:
-
62 trang 327 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 220 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 211 0 0 -
10 trang 155 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 151 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 121 0 0 -
98 trang 120 1 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 118 1 0