Đánh giá giáo trình Market Leader-pre-intermediate tại trường Đại học Kinh tế Tp. HCM
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra số đề xuất có liên quan đến chương trình giảng dạy Anh văn tại Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM. Trên cơ sở đó, Ban ngoại ngữ sẽ thiết kế chương trình giảng dạy Tiếng Anh cho phù hợp hơn nữa đối với người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá giáo trình Market Leader-pre-intermediate tại trường Đại học Kinh tế Tp. HCM ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH MARKET LEADER-PRE-INTERMEDIATE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ThS.Bùi Thị Xuân Hồng, ThS.Thái Thị Bích Hồng,ThS. Trần Mai Chi,I. ĐẶT VẤN ĐỀ Căn cứ vào xu thế phát triển kinh tế xã hội và mục tiêu, chiến lược đào tạo nhằm đáp ứngnhững yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực, vào năm 2007, Ban Giám Hiệu Trường Đại HọcKinh Tế TP. HCM đã chỉ đạo Ban Ngoại ngữ (nay là khoa Ngoại ngữ kinh tế) xây dựng chươngtrình Tiếng Anh theo định hướng TOEIC. Việc nghiên cứu để chọn lựa và thiết kế giáo trình phụcvụ sinh viên chính quy ở Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM là một sự trăn trở rất lớn đối với BanChủ Nhiệm cũng như của toàn bộ giảng viên Ban Ngoại ngữ trong rất nhiều năm qua. Sau mộtthời gian tìm hiểu và nghiên cứu, Ban Ngoại ngữ đã thiết kế chương trình tiếng Anh giao tiếpthương mại sử dụng giáo trình Market Leader-Elementary và biên soạn giáo trình Practice Book 1và 2 cho sinh viên giai đoạn 1; giáo trình Market Leader-Pre-intermediate và biên soạn giáo trìnhPractice Book 3 và 4 cho sinh viên giai đoạn 2. Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu này chúng tôimuốn tiến hành đánh giá giáo trình Market Leader –Pre-intermediate. Như chúng ta đã biết, giáo trình Market Leader–Pre-intermediate đã được chính thức đưa vàosử dụng tại Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM từ năm 2007 đến nay. Đối tượng mà giáo trìnhphục vụ là toàn bộ sinh viên chính quy đã trúng tuyển kỳ thi đại học ba môn Toán, Lý và Hóa(khối A). Trình độ Anh Văn đầu vào của sinh viên chưa được đề cập tới trong tiêu chí tuyển sinhvì nhiều lý do khác nhau. Thực tế là trình độ Anh văn rất khác nhau ở mỗi khóa học (Phụ lục 3).Điều này làm cho việc biên soạn và thiết kế giáo trình và giảng dạy Anh văn tại Trường Đại HọcKinh Tế TP. HCM gặp rất nhiều khó khăn vì chỉ có một bộ giáo trình phục vụ cho toàn bộ sinhviên của mỗi khóa học. Hơn nữa, trình độ Anh Văn đầu vào của sinh viên sẽ tăng theo thời gian.(Phụ lục 3). Để mục tiêu đào tạo ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của xã hội, từ năm học 2012-2013Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM đã tuyển sinh thêm khối A1: thí sinh phải thi 3 môn Toán, Lývà Anh Văn. Từ năm học 2016 toàn bộ thí sinh thi tuyển vào Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCMbắt buộc phải thi 3 môn Toán, Văn và Anh Văn (khối D1). Với cách tuyển sinh mới này, chúng tadự đoán sẽ có một sự thay đổi khá lớn về trình độ Anh văn đầu vào của sinh viên: trình độ Anhvăn nói chung sẽ cao hơn và sự chênh lệch về trình độ không còn rõ rệt như trước đây. Căn cứ vào tình hình trên đây, chúng tôi nhận định rằng: khi trình độ của người học đã thayđổi, thì nhu cầu về học Anh văn của họ cũng sẽ thay đổi. Đó cũng là lúc chúng ta nên xem xét lạichương trình giảng dạy của chúng ta. Với những lý do được đề cập trên đây, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá Giáo TrìnhMarket Leader –Pre-intermediate Tại Trường đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ” vớimục đích đưa ra số đề xuất có liên quan đến chương trình giảng dạy Anh văn tại Trường Đại HọcKinh Tế TP. HCM. Trên cơ sở đó, Ban ngoại ngữ sẽ thiết kế chương trình giảng dạy Tiếng Anhcho phù hợp hơn nữa đối với người học. 78II. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH 2.1. Mục đích của việc đánh giá giáo trìnhViệc đánh giá giáo trình có nhiều mục đích khác nhau. Một trong những mục tiêu đó là chấp nhậnmột cuốn sách mới. Theo Rea-Dickins và Germaine (1996),”những quyết định liên quan đến mộtgiáo trình có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến việc sử dụng rộng rãi một cuốn giáo trìnhtrong trường học” [11] Mục đích thứ hai là “xem cuốn sách phục vụ tốt cho mục đích nào, trongtrường hợp nào thì nó sẽ thành công.” [6] Mục đích thứ ba là đánh giá sự phù hợp của một giáotrình. Cunningsworth (1996) cho rằng “ việc xem xét một cuốn sách có phù hợp với một yêu cầu cụthể bao gồm mục tiêu của người học, học vấn (background) và các nguồn lực của người học.” [6]Theo Hall và Hewings ,” sự phù hợp của giáo trình bao gồm sự thoải mái của người học, tínhquen thuộc của giáo trình, trình độ ngoại ngữ và sự quan tâm của người học.”[7]Hutchinson và Waters (1986) phát biểu rằng,” kết quả của việc đánh giá dẫn tới việc đầu tư nhiềuvào cuốn sách sắp xuất bản hoặc là một giáo trình tự soạn hoặc là một tài liệu được chỉnh sửa.”(adapted) [8] 2.2. Giáo trình dựa trên phương pháp “task-based instruction”Theo Mohammed Rhalmi, trong bài “What is The Difference Between a Task and an Exercise?”Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là tập trung vàocác nhiệm vụ (tasks) và các hoạt động thực tế (real world activities). Các chuyên gia thiết kế giáotrình quan tâm nhiều đến việc thỏa mãn nhu cầu của người học là có khả năng giao tiếp phù hợptrong ngữ cảnh có thật hơn là chỉ cố gắng sử dụng ngôn ngữ chính xác. Hầu hết các sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá giáo trình Market Leader-pre-intermediate tại trường Đại học Kinh tế Tp. HCM ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH MARKET LEADER-PRE-INTERMEDIATE TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ThS.Bùi Thị Xuân Hồng, ThS.Thái Thị Bích Hồng,ThS. Trần Mai Chi,I. ĐẶT VẤN ĐỀ Căn cứ vào xu thế phát triển kinh tế xã hội và mục tiêu, chiến lược đào tạo nhằm đáp ứngnhững yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực, vào năm 2007, Ban Giám Hiệu Trường Đại HọcKinh Tế TP. HCM đã chỉ đạo Ban Ngoại ngữ (nay là khoa Ngoại ngữ kinh tế) xây dựng chươngtrình Tiếng Anh theo định hướng TOEIC. Việc nghiên cứu để chọn lựa và thiết kế giáo trình phụcvụ sinh viên chính quy ở Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM là một sự trăn trở rất lớn đối với BanChủ Nhiệm cũng như của toàn bộ giảng viên Ban Ngoại ngữ trong rất nhiều năm qua. Sau mộtthời gian tìm hiểu và nghiên cứu, Ban Ngoại ngữ đã thiết kế chương trình tiếng Anh giao tiếpthương mại sử dụng giáo trình Market Leader-Elementary và biên soạn giáo trình Practice Book 1và 2 cho sinh viên giai đoạn 1; giáo trình Market Leader-Pre-intermediate và biên soạn giáo trìnhPractice Book 3 và 4 cho sinh viên giai đoạn 2. Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu này chúng tôimuốn tiến hành đánh giá giáo trình Market Leader –Pre-intermediate. Như chúng ta đã biết, giáo trình Market Leader–Pre-intermediate đã được chính thức đưa vàosử dụng tại Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM từ năm 2007 đến nay. Đối tượng mà giáo trìnhphục vụ là toàn bộ sinh viên chính quy đã trúng tuyển kỳ thi đại học ba môn Toán, Lý và Hóa(khối A). Trình độ Anh Văn đầu vào của sinh viên chưa được đề cập tới trong tiêu chí tuyển sinhvì nhiều lý do khác nhau. Thực tế là trình độ Anh văn rất khác nhau ở mỗi khóa học (Phụ lục 3).Điều này làm cho việc biên soạn và thiết kế giáo trình và giảng dạy Anh văn tại Trường Đại HọcKinh Tế TP. HCM gặp rất nhiều khó khăn vì chỉ có một bộ giáo trình phục vụ cho toàn bộ sinhviên của mỗi khóa học. Hơn nữa, trình độ Anh Văn đầu vào của sinh viên sẽ tăng theo thời gian.(Phụ lục 3). Để mục tiêu đào tạo ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của xã hội, từ năm học 2012-2013Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM đã tuyển sinh thêm khối A1: thí sinh phải thi 3 môn Toán, Lývà Anh Văn. Từ năm học 2016 toàn bộ thí sinh thi tuyển vào Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCMbắt buộc phải thi 3 môn Toán, Văn và Anh Văn (khối D1). Với cách tuyển sinh mới này, chúng tadự đoán sẽ có một sự thay đổi khá lớn về trình độ Anh văn đầu vào của sinh viên: trình độ Anhvăn nói chung sẽ cao hơn và sự chênh lệch về trình độ không còn rõ rệt như trước đây. Căn cứ vào tình hình trên đây, chúng tôi nhận định rằng: khi trình độ của người học đã thayđổi, thì nhu cầu về học Anh văn của họ cũng sẽ thay đổi. Đó cũng là lúc chúng ta nên xem xét lạichương trình giảng dạy của chúng ta. Với những lý do được đề cập trên đây, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá Giáo TrìnhMarket Leader –Pre-intermediate Tại Trường đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ” vớimục đích đưa ra số đề xuất có liên quan đến chương trình giảng dạy Anh văn tại Trường Đại HọcKinh Tế TP. HCM. Trên cơ sở đó, Ban ngoại ngữ sẽ thiết kế chương trình giảng dạy Tiếng Anhcho phù hợp hơn nữa đối với người học. 78II. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH 2.1. Mục đích của việc đánh giá giáo trìnhViệc đánh giá giáo trình có nhiều mục đích khác nhau. Một trong những mục tiêu đó là chấp nhậnmột cuốn sách mới. Theo Rea-Dickins và Germaine (1996),”những quyết định liên quan đến mộtgiáo trình có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến việc sử dụng rộng rãi một cuốn giáo trìnhtrong trường học” [11] Mục đích thứ hai là “xem cuốn sách phục vụ tốt cho mục đích nào, trongtrường hợp nào thì nó sẽ thành công.” [6] Mục đích thứ ba là đánh giá sự phù hợp của một giáotrình. Cunningsworth (1996) cho rằng “ việc xem xét một cuốn sách có phù hợp với một yêu cầu cụthể bao gồm mục tiêu của người học, học vấn (background) và các nguồn lực của người học.” [6]Theo Hall và Hewings ,” sự phù hợp của giáo trình bao gồm sự thoải mái của người học, tínhquen thuộc của giáo trình, trình độ ngoại ngữ và sự quan tâm của người học.”[7]Hutchinson và Waters (1986) phát biểu rằng,” kết quả của việc đánh giá dẫn tới việc đầu tư nhiềuvào cuốn sách sắp xuất bản hoặc là một giáo trình tự soạn hoặc là một tài liệu được chỉnh sửa.”(adapted) [8] 2.2. Giáo trình dựa trên phương pháp “task-based instruction”Theo Mohammed Rhalmi, trong bài “What is The Difference Between a Task and an Exercise?”Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là tập trung vàocác nhiệm vụ (tasks) và các hoạt động thực tế (real world activities). Các chuyên gia thiết kế giáotrình quan tâm nhiều đến việc thỏa mãn nhu cầu của người học là có khả năng giao tiếp phù hợptrong ngữ cảnh có thật hơn là chỉ cố gắng sử dụng ngôn ngữ chính xác. Hầu hết các sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá giáo trình Giáo trình Market Leader-pre-intermediate Giáo trình giảng dạy kinh tế Chương trình giảng dạy Tiếng Anh Giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 227 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
7 trang 194 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 179 1 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 155 0 0