Đánh giá hoạt động chức năng vận động thô GMFM-88 trên một trường hợp trẻ bại não
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 791.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của áp dụng thang điểm GMFM trong lượng giá và đưa ra mục tiêu phù hợp trong phục hồi chức năng 1 trường hợp trẻ bại não. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu báo cáo ca lâm sàng 1 trường hợp trẻ được chẩn đoán bại não được lượng giá mức độ và đưa ra mục tiêu điều trị trong 8 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt động chức năng vận động thô GMFM-88 trên một trường hợp trẻ bại não Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 6, 149-155 EVALUATION OF GROSS MOTOR FUNCTIONAL ACTIVITIES GMFM-88 IN A CASE OF A CHILD WITH DEVELOPMENTAL DELAY Le Thi Phuong Dung1, Ly Chung Huy1,2*, Doan Viet Duc1, Vu Thi Minh Chau1, Do Thanh Sang1,2, Hoang Dinh Tuy1,2 1 Le Van Thinh Hospital - 130 Le Van Thinh Street, Binh Trung Tay Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, Ward 11, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Received: 23/06/2024 Revised: 12/07/2024; Accepted: 14/07/2024 ABSTRACT Objective: To evaluate the effectiveness of applying the GMFM scale in assessing and setting appropriate goals in the rehabilitation of a child with cerebral palsy. Subjects and Methods: A case study was conducted on a child diagnosed with cerebral palsy, assessing the severity and setting treatment goals over an 8-week period. Results: After 8 weeks of treatment, assessments using the GMFM scale showed improvements in domains A, B, C, and D with scores of 51, 12, 30, and 8, respectively. Domain E could not be evaluated as the patient discontinued treatment. Keywords: GMFM scale, cerebral palsy, rehabilitation.*Corresponding authorEmail address: Lychunghuy@ump.edu.vnPhone number: (+84) 989974868https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD6.1376 149 L.C.Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 6, 149-155 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ GMFM-88 TRÊN MỘT TRƯỜNG HỢP TRẺ BẠI NÃO Lê Thị Phương Dung1, Lý Chung Huy1,2*, Doãn Việt Đức1, Vũ Thị Minh Châu1, Đỗ Thanh Sang1,2, Hoàng Đình Tuy1,2 1 Bệnh viện Lê Văn Thịnh - 130 Đường Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng Tây, Thành phố Thủ Đức, Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh - 217 Đường Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 23/06/2024 Chỉnh sửa ngày: 12/07/2024 Ngày duyệt đăng: 14/07/2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của áp dụng thang điểm GMFM trong lượng giá và đưa ra mục tiêu phù hợp trong phục hồi chức năng 1 trường hợp trẻ Bại não. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu báo cáo ca lâm sàng 1 trường hợp trẻ được chẩn đoán Bại não được lượng giá mức độ và đưa ra mục tiêu điều trị trong 8 tuần. Kết quả: Sau 8 tuần điều trị, đánh giá theo GMFM: Trẻ cải thiện các mức A, B, C, D lần lượt: 51, 12, 30, 8 và mức E chưa đánh giá được do bệnh nhi ngưng điều trị. Từ khóa: Thang điểm GMFM, bại não, phục hồi chức năng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ phá vỡ các co cơ đồng vận.Chậm phát triển là một thuật ngữ chung mô tả “một Trẻ bệnh Bại não được phát hiện và điều trị sớm hơnnhóm các rối loạn về phát triển vận động và tư thế, cho thấy cải thiện cao hơn trong vận động chức năng đạtgây ra các giới hạn về hoạt động do những rối loạn mức cao trong quá trình đánh giá [2, 3]. Can thiệp vậtkhông tiến triển xảy ra trong não bào thai hoặc não ở lý trị liệu (VLTL) có hiệu quả trong việc giảm các biếntrẻ nhỏ đang phát triển. Các rối loạn vận động của Bại chứng và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhi. Can thiệpnão thường kèm theo những rối loạn về cảm giác, nhận VLTL gồm các bài tập chịu trọng lượng tĩnh và động,thức, giao tiếp và hành vi, động kinh và các vấn đề cơ thăng bằng, bài tập chịu sức nặng cơ thể, các bài tậpxương thứ phát” [1]. kéo dãn, bài tập trên bóng, hướng dẫn bài tập về nhà,… Kết quả trẻ Bại não kiểm soát đầu cổ, có khả năng đứngTrên thế giới, tỷ lệ trẻ mắc bệnh Bại não từ 0,1 đến 0,2 bằng dụng cụ trợ giúp [2, 4].% trẻ sinh sống trong các nước phát triển và cao hơnnhưng không đáng kể khi so với các nước đang phát Tại Việt Nam, chưa có minh chứng hay báo cáo việctriển. Nó làm thay đổi chức năng vận động, xơ hóa các can thiệp cho trẻ chậm phát triển nào cụ thể, mặc dù cócơ, việc phát triển của cơ bắp dẫn đến không ổn định nhiều phương pháp can thiệp trong đó (VLTL) đóng vaivề tư thế và dá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt động chức năng vận động thô GMFM-88 trên một trường hợp trẻ bại não Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 6, 149-155 EVALUATION OF GROSS MOTOR FUNCTIONAL ACTIVITIES GMFM-88 IN A CASE OF A CHILD WITH DEVELOPMENTAL DELAY Le Thi Phuong Dung1, Ly Chung Huy1,2*, Doan Viet Duc1, Vu Thi Minh Chau1, Do Thanh Sang1,2, Hoang Dinh Tuy1,2 1 Le Van Thinh Hospital - 130 Le Van Thinh Street, Binh Trung Tay Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, Ward 11, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Received: 23/06/2024 Revised: 12/07/2024; Accepted: 14/07/2024 ABSTRACT Objective: To evaluate the effectiveness of applying the GMFM scale in assessing and setting appropriate goals in the rehabilitation of a child with cerebral palsy. Subjects and Methods: A case study was conducted on a child diagnosed with cerebral palsy, assessing the severity and setting treatment goals over an 8-week period. Results: After 8 weeks of treatment, assessments using the GMFM scale showed improvements in domains A, B, C, and D with scores of 51, 12, 30, and 8, respectively. Domain E could not be evaluated as the patient discontinued treatment. Keywords: GMFM scale, cerebral palsy, rehabilitation.*Corresponding authorEmail address: Lychunghuy@ump.edu.vnPhone number: (+84) 989974868https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD6.1376 149 L.C.Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 6, 149-155 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ GMFM-88 TRÊN MỘT TRƯỜNG HỢP TRẺ BẠI NÃO Lê Thị Phương Dung1, Lý Chung Huy1,2*, Doãn Việt Đức1, Vũ Thị Minh Châu1, Đỗ Thanh Sang1,2, Hoàng Đình Tuy1,2 1 Bệnh viện Lê Văn Thịnh - 130 Đường Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng Tây, Thành phố Thủ Đức, Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh - 217 Đường Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 23/06/2024 Chỉnh sửa ngày: 12/07/2024 Ngày duyệt đăng: 14/07/2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của áp dụng thang điểm GMFM trong lượng giá và đưa ra mục tiêu phù hợp trong phục hồi chức năng 1 trường hợp trẻ Bại não. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu báo cáo ca lâm sàng 1 trường hợp trẻ được chẩn đoán Bại não được lượng giá mức độ và đưa ra mục tiêu điều trị trong 8 tuần. Kết quả: Sau 8 tuần điều trị, đánh giá theo GMFM: Trẻ cải thiện các mức A, B, C, D lần lượt: 51, 12, 30, 8 và mức E chưa đánh giá được do bệnh nhi ngưng điều trị. Từ khóa: Thang điểm GMFM, bại não, phục hồi chức năng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ phá vỡ các co cơ đồng vận.Chậm phát triển là một thuật ngữ chung mô tả “một Trẻ bệnh Bại não được phát hiện và điều trị sớm hơnnhóm các rối loạn về phát triển vận động và tư thế, cho thấy cải thiện cao hơn trong vận động chức năng đạtgây ra các giới hạn về hoạt động do những rối loạn mức cao trong quá trình đánh giá [2, 3]. Can thiệp vậtkhông tiến triển xảy ra trong não bào thai hoặc não ở lý trị liệu (VLTL) có hiệu quả trong việc giảm các biếntrẻ nhỏ đang phát triển. Các rối loạn vận động của Bại chứng và nâng cao sức khỏe cho bệnh nhi. Can thiệpnão thường kèm theo những rối loạn về cảm giác, nhận VLTL gồm các bài tập chịu trọng lượng tĩnh và động,thức, giao tiếp và hành vi, động kinh và các vấn đề cơ thăng bằng, bài tập chịu sức nặng cơ thể, các bài tậpxương thứ phát” [1]. kéo dãn, bài tập trên bóng, hướng dẫn bài tập về nhà,… Kết quả trẻ Bại não kiểm soát đầu cổ, có khả năng đứngTrên thế giới, tỷ lệ trẻ mắc bệnh Bại não từ 0,1 đến 0,2 bằng dụng cụ trợ giúp [2, 4].% trẻ sinh sống trong các nước phát triển và cao hơnnhưng không đáng kể khi so với các nước đang phát Tại Việt Nam, chưa có minh chứng hay báo cáo việctriển. Nó làm thay đổi chức năng vận động, xơ hóa các can thiệp cho trẻ chậm phát triển nào cụ thể, mặc dù cócơ, việc phát triển của cơ bắp dẫn đến không ổn định nhiều phương pháp can thiệp trong đó (VLTL) đóng vaivề tư thế và dá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Thang điểm GMFM Trẻ bại não Chẩn đoán bại não Phục hồi chức năngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
6 trang 245 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0