Danh mục tài liệu

Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021 – 2022

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay có nhiều phương pháp để chẩn đoán và điều trị rối loạn thái dương hàm từ đều trị bảo tồn đến điều trị can thiệp như dùng thuốc, tập vật lý trị liệu, bài tập vận động hàm, tiêm botox, phẫu thuật… Trong đó máng nhai là phương pháp điều trị ít xâm lấn và mang lại kết quả tốt đã được minh chứng ở nhiều nơi. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021 - 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021 – 2022 Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 223-231INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ASSESSMENT OF THE RESULTS OF TREATMENT OF TEMPOROMANDIBULAR DISORDERS WITH OCCLUSAL SPLINTS AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL IN 2021-2022 Le Nguyen Lam*, Nguyen Phuc Vinh Can Tho University of Medicine and Pharmacy - 179 Nguyen Van Cu, An Khanh, Ninh Kieu, Can Tho, Vietnam Received 09/05/2023 Revised 14/06/2023; Accepted 27/07/2023 ABSTRACT Currently, there are many methods for diagnosing and treating TMJ disorders, from conservative treatment to interventional treatment, such as medication, physical therapy, jaw movement exercises, botox injections, surgery, etc. Occlusal splints are a minimally invasive and effective treatment proven in many places. Objectives to evaluate the results of treatment of temporomandibular disorders with occlusal splints at Can Tho the University of Medicine and Pharmacy Hospital in 2021-2022” Research Methods: Sample size 35 patients. A clinical intervention study to evaluate the effect before and after treatment, no control group. Evaluate treatment results after 1 and 6 months: maximal range of jaw movements, pain status, clicking, discomfort when moving jaw.: Take a CBCT film of the TDH joint after 6 months of treatment. Take a film when the patient is not wearing an occlusal splint. The lower jaw is in a physiological resting position to record the position of the mandibular condyle in relation to the temporal bone. Results: VAS joint pain at time T0, T1, T2 decreased by 8.09 ± 1.15, respectively; 3.23 ± 0.97; 0.97 ± 0.80. Rate of patients responding after 6 months of treatment: For pain: 34.3% responded well, 65.7% responded well. For joint sounds: 3.4% respond well, 96.6% respond well. For maximum opening amplitude: 100% good response. Conclusion: Stable occlusal splints help to reduce pain level, reduce clicking level, and increase the maximal opening amplitude and range of motion of the jaw to the side and anterior. Keywords: Temporomandibular joint, occlusal splints.*Corressponding author Email address: lenguyenlam@ctump.edu.vn Phone number: (+84) 918 130 809 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i5.786 223 L.N. Lam, N.P. Vinh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 223-231ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM BẰNG MÁNG NHAI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021 – 2022 Lê Nguyên Lâm*, Nguyễn Phúc Vinh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Số 179 Đ. Nguyễn Văn Cừ, Phường An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam Ngày nhận bài: 09 tháng 05 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 14 tháng 06 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 27 tháng 07 năm 2023 TÓM TẮT Hiện nay có nhiều phương pháp để chẩn đoán và điều trị rối loạn thái dương hàm từ đều trị bảo tồn đến điều trị can thiệp như dùng thuốc, tập vật lý trị liệu, bài tập vận động hàm, tiêm botox, phẫu thuật… Trong đó máng nhai là phương pháp điều trị ít xâm lấn và mang lại kết quả tốt đã được minh chứng ở nhiều nơi. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021 - 2022. Phương pháp nghiên cứu: Cỡ mẫu 35 bệnh nhân Nghiên cứu can thiệp lâm sàng đánh giá hiệu quả trước và sau điều trị, không nhóm chứng. Đánh giá kết quả điều trị sau 1 và 6 tháng: biên độ các vận động hàm tối đa, tình trạng đau, tiếng kêu khớp, sự khó chịu khi vận động hàm Chụp lại phim CBCT khớp TDH sau 6 tháng điều trị, chụp phim lúc bệnh nhân không đeo máng nhai, hàm dưới ở tư thế nghỉ sinh lý để ghi nhận vị trí lồi cầu xương hàm dưới trong tương quan với xương thái dương. Kết quả: VAS đau khớp ở thời điểm T0, T1, T2 giảm lần lượt là 8,09 ± 1,15; 3,23 ± 0,97; 0,97 ± 0,80. Tỉ lệ bệnh nhân đáp ứng sau 6 tháng điều trị: Đối với biểu hiện đau: 34,3% đáp ứng tốt, 65,7% ...

Tài liệu có liên quan: