Danh mục tài liệu

Đánh giá khả năng kết hợp các hóa chất để khử màu và COD nước rỉ rác

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.38 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, mục đích là đánh giá hiệu quả của việc kết hợp một số hoá chất để khử màu và COD trong nước rỉ rác. Kết quả thực nghiệm cho thấy, ở pH = 6 và HN378 – POLYMER có khả năng khử màu là 96,1% và khử COD là 34,8%. Đối với HN378 – HN392 ở pH = 6,5 có khả năng xử lý độ màu và COD với hiệu quả lần lượt là 94,8% và 2%. Đối với HN378 - HN377, tại pH = 4 có hiệu quả xử lý độ màu thấp hơn nhưng hiệu quả xử lý COD lại cao hơn so với HN378 – HN392, hiệu quả xử lý tương ứng là 93,1% và 33,5%. Riêng SWD ở pH = 8 có hiệu quả xử lý độ màu và COD lần lượt là 78,8 % và 27,7%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng kết hợp các hóa chất để khử màu và COD nước rỉ rácĐánh giá khả năng kết hợp các hoá chất để khử màu và COD nước rỉ rác ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CÁC HOÁ CHẤT ĐỂ KHỬ MÀU VÀ COD NƢỚC RỈ RÁC Trần Thị Ngọc Diệu* TÓM TẮT Nước rỉ rác được hình thành từ các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt với tải lượng các chất ônhiễm cao, có chứa thành phần COD (45.000 mgO2/L) [1], BOD (3.000 mgO2/L) [1], Nitơ(>1.000 mg/L) [2]. Hiện nay, có nhiều phương pháp để xử lí nước rỉ rác như kết hợp quá trìnhcơ học – sinh học – hóa học [3]. Trong nghiên cứu này, mục đích là đánh giá hiệu quả của việckết hợp một số hoá chất để khử màu và COD trong nước rỉ rác. Kết quả thực nghiệm cho thấy, ởpH = 6 và HN378 – POLYMER có khả năng khử màu là 96,1% và khử COD là 34,8%. Đối vớiHN378 – HN392 ở pH = 6,5 có khả năng xử lý độ màu và COD với hiệu quả lần lượt là 94,8%và 2%. Đối với HN378 - HN377, tại pH = 4 có hiệu quả xử lý độ màu thấp hơn nhưng hiệu quảxử lý COD lại cao hơn so với HN378 – HN392, hiệu quả xử lý tương ứng là 93,1% và 33,5%.Riêng SWD ở pH = 8 có hiệu quả xử lý độ màu và COD lần lượt là 78,8 % và 27,7%. Từ khóa: nước rỉ rác, keo tụ, khử màu và COD, HN378, HN377, HN392, SWD, polymer EVALUATIING THE COMBINATION POSSIBILITIES OF REAGENTS TO REMOVE COLOUR AND COD IN LEACHATE ABSTRACT Leachate is formed from landfill sites with high contaminants; include COD (45.000mgO2/L), BOD (3.000 mgO2/L), nitrogen (> 1,000 mg/L). There are many methods to treatleachate such as physical, chemical, and biological process. In this study, the aims are toevaluate the effective of combining some chemical to remove colour and COD in leachate. Theresults show that at pH = 6 and HN37 - POLYMER, the removal effective of colour and CODwere 96.1% and 34.8%, respectively. For HN378 - HN392 and pH = 6.5, colour and CODremoval efficiency were 94.8% and 2%, respectively. For HN377 - HN378 and pH = 4, colourefficiency was lower than COD removal efficiency, but it was higher than the HN378 - HN392.The colour and COD efficiency were 93.1% and 33.5%, respectively. For SWD and pH = 8effective removal of colour and COD were 78.8 % and 27.7%, respectively. Keywords: leachate, flocculation, colour and COD removal, HN378, HN377, HN392,SWD, polymer. 1. GIỚI THIỆU chính: Các hợp chất hữu cơ và các hợp chất vô cơ [9]. Thành phần nước rỉ rác của các bãi chônlấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: độ - Các chất hữu cơ: axit humic, axittuổi [4, 5], thành phần rác thải, các điều kiện fulvic, các hợp chất tan, các loại hợp chất hữutự nhiên tại bãi chôn lấp [6 - 8]. Mặt khác, độ cơ có nguồn gốc nhân tạo [9].dày, độ nén và lớp nguyên liệu phủ trên cùng - Các chất vô cơ: là các hợp chất củacũng ảnh hưởng đến thành phần nước rỉ rác nitơ, photpho, lưu huỳnh [9].[4]. Về cơ bản, nước rỉ rác gồm hai thành phần*Trường Đại học Công nghiệp TPHCM24 Tạp chí Đại học Công nghiệp Thành phần và tính chất nước rỉ rác còn 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPphụ thuộc vào các phản ứng lý, hóa, sinh xảy 2.1. Vật liệura trong bãi chôn lấp [10]. Các quá trình sinhhóa xảy ra trong bãi chôn lấp chủ yếu do hoạt 2.1.1. Nước rỉ rácđộng của các vi sinh vật sử dụng các chất hữu Nước rỉ rác được lấy tại hồ số 6, bãicơ từ chất thải rắn làm nguồn dinh dưỡng cho chôn lấp Phước Hiệp, huyện Củ Chi. Mẫuhoạt động sống của chúng [11]. được vận chuyển về phòng thí nghiệm, phân Ở Việt Nam, lượng nước rác tại thành tích và thực hiện ngay trong ngày để đảm bảophố Hồ Chí Minh vào khoảng 1 – 1,2 triệu không có sự thay đổi về tính chất nước thải.m3/năm [12]. Nước rỉ rác phát sinh từ hoạt 2.1.2. Mô hìnhđộng của bãi chôn lấp là một trong những Thí nghiệm được thực hiện trên mô hìnhnguồn gây ô nhiễm lớn nhất đến môi trường. Jatest 6 cánh khuấy có khả năng điều chỉnh tốc Nhìn chung, thành phần nước rỉ rác mới độ khuấy và thời gian khuấy để tìm ra các giácủa bãi chôn lấp ở Việt Nam cũng tương tự trị tối ưu. Sử dụng 6 beaker 1000 mL vớinhư trên thế giới, hàm lượng chất hữu cơ cao lượng nước rỉ rác sử dụng cho mỗi beaker làtrong giai đoạn đầu (COD: 45.000 mgO2/L, 500 mL.BOD: 30.000 mgO2/L) [1, 12] và giảm dầntheo thời gian vận hành của bãi chôn lấp, cáchợp chất hữu cơ khó hoặc không có khả năngphân hủy sinh học tích lũy và tăng dần theothời gian. Khi thời gian vận hành bãi chôn lấpcàng lâu, hàm lượng amonia càng cao. Giá trịpH của nước rỉ rác cũ cao hơn hơn nước rỉ rácmới [4, 13]. Hình 1. Mô hình Jatest Để xử lý nước rỉ rác, một số phươngpháp được ứng dụng như: trung hòa [14], keo 2.1.3. Hóa chất sử dụngtụ [15, 16], oxy hóa hóa học [17 - 20], làm SWD: là hợp chất polyamit, có khả năngthoáng [19], màng lọc [21 - 23] kết hợp với khử màu, thúc đẩy nhanh quá trình keo tụ,phương pháp sinh học như: sinh học hiếu khí, lắng các chất lơ lửng trong nước thải, giảmsinh học thiếu khí, sinh học kị khí, [24, 25]. lượng COD.Trong đó, phương pháp sinh học được ứng HN378: là hỗn hợp khoáng chất, thànhdụng rộng rãi để loại bỏ đồng thời BOD và phần oxy hóa khử, dung dịch với dãy pH từ 3nitơ trong nước rỉ rác [26]. Tuy nhiên, trước – 4 thúc đẩy nhanh quá trình keo tụ và tạokhi xử lý BOD và nitơ, nước rỉ rác phải được bông cặn lớn, tăng cường khả năng lắng cácxử lý sơ bộ. Các ...

Tài liệu có liên quan: