Đánh giá kinh tế các phương án phát triển một số mỏ khí cận biên thuộc bể Nam Côn Sơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.31 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá kinh tế các phương án phát triển một số mỏ khí cận biên thuộc bể Nam Côn Sơn nêu lên các phương án thiết bị đưa vào tính toán kinh tế; ước tính chi phí; phân tích kinh tế, kết quả tính toán kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kinh tế các phương án phát triển một số mỏ khí cận biên thuộc bể Nam Côn SơnT¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 49, 01-2015, tr.25-30ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂNMỘT SỐ MỎ KHÍ CẬN BIÊN THUỘC BỂ NAM CÔN SƠNPHẠM ĐỨC THẮNG, Tập đoàn Dầu khí Việt NamĐINH THÀNH CHUNG, NGUYỄN HỮU TRUNG, NGUYỄN THỊ THANH LÊ,BÙI HỮU PHONG, CAO XUÂN HÙNG, TRẦN HẢI NAM, Viện Dầu khí Việt NamTóm tắt: Để đánh giá về khả năng phát triển các mỏ biên/tới hạn của bể Nam Côn Sơn, bàibáo đã phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế cho các phương án phát triển mỏ. Đây là địnhhướng sơ bộ để lựa chọn, xác định các trường hợp phát triển tối ưu nhất của các mỏ và cụmmỏ dựa trên cơ sở quy hoạch tổng thể của khu vực và hệ thống hạ tầng sẵn có, nhằm tận thutài nguyên và gia tăng sản lượng khí, tạo nguồn cung đáp ứng nhu cầu thị trường tăng.Dưới góc độ doanh nghiệp hiệu quả kinh tế được xét trên góc độ lợi ích tổng thể nên việc bùtrừ lợi nhuận của từng mỏ vẫn được chấp nhận.công tác phát triển, khai thác các mỏ khí mới,1. Đặt vấn đềHiện nay, nhu cầu tiêu thụ khí của các nhà trong đó có các mỏ khí cận biên bể Nam Cônmáy điện, đạm và hộ công nghiệp thấp áp hiện Sơn trên cơ sở quy hoạch khí toàn khu vực đangcó tại khu vực Đông Nam Bộ dao động từ 6,8- đặt ra thách thức lớn đối với ngành công nghiệp7,9 tỷ m3/năm (trong các năm 2010-2013). dầu khí nước ta. Đánh giá hiệu quả kinh tế cácLượng khí được cung cấp bởi khí khai thác từ phương án phát triển mỏ khí cận biên đã đượccác mỏ khí đồng hành bể Cửu Long qua hệ nghiên cứu chi tiết để có được bức tranh chungthống đường ống Bạch Hổ - Dinh Cố (khoảng 2 về kinh tế và là căn cứ để lựa chọn các phươngtỷ m3/năm) và khí từ các mỏ khí tự nhiên bể án tối ưu cho việc phát triển khai thác khí tạiNam Côn Sơn qua hệ thống đường ống Nam các mỏ nhỏ này.Côn Sơn 1 (khoảng 6 tỷ m3/năm). Tuy nhiên, 2. Các phương án thiết bị đưa vào tính toáncác mỏ dầu - khí đồng hành nguồn bể Cửu kinh tếLong đang suy giảm mạnh chỉ còn khoảngTrên cơ sở các phương án phát triển khả thi0,5 tỷ m3 các năm 2012-2013. Khu vực Đông về mặt kỹ thuật và các kế hoạch sản lượng khaiNam Bộ bị thiếu khí nghiêm trọng, đặc biệt là thác, các phương án phát triển mỏ được tổngvào mùa khô. Sức ép về việc đảm bảo nguồn hợp như trình bày tại bảng 1.cung khí cho thị trường là rất lớn. Đây là xuất Trong đó: - Đối với phương án thiết bị 2b, trữphát điểm rất quan trọng trong cân đối cung cầu lượng mỏ Cá Rồng Đỏ là rất nhỏ (~0,14 tỷ m3),của thị trường khí Đông Nam Bộ. Trước mắt khoảng cách rất xa hạ tầng của mỏ Lan Tâyđòi hỏi phải đưa vào khai thác bổ sung các mỏ (~ 96km), việc kết nối bằng đường ống khôngkhí tự nhiên và/hoặc mỏ dầu – khí đồng hành khả thi về mặt kinh tế vì chỉ riêng chi phí đầu tưmới mà chủ yếu là nguồn khí từ bể Nam Côn đường ống đã lên tới khoảng 80 triệu USD (ướcSơn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khí.tính 140.000 USD x 96km x 6 in) trong khi đó,Ngoài ra, dự báo nhu cầu tiêu thụ khí của doanh thu bán khí khoảng 25 triệu USD, chỉkhu vực Đông Nam Bộ trong giai đoạn 2013 – bằng 1/3 chi phí đầu tư đường ống. Do vậy2025 theo phương án Cầu cao cần bổ sung từ không thực hiện tính toán, phân tích kinh tế cho1 tỷ m3 khí/năm vào năm 2013 và 6 tỷ m3 mỏ này trong tổng thể cụm mỏ cận biên.khí/năm vào năm 2025; theo phương án Cầu cơ- Đối với phương án thiết bị 2c, trong giaisở thì tương ứng sẽ là 0,5 tỷ m3 khí/năm vào đoạn 2014-2017, khí từ cụm mỏ Hải Thạchnăm 2013 và 4 tỷ m3 khí/năm vào năm 2025.Mộc Tinh sẽ được vận chuyển qua mỏ Lan TâyDo vậy, lượng khí cần khai thác cho khu - Lan Đỏ và chuyển vào đường ống NCS-1vực Đông Nam Bộ là rất lớn nên việc đẩy mạnh bằng đường ống kết nối.25- Đối với phương án thiết bị 4a và 4b, báocáo phân tích kinh tế cho phương án thiết bị 4bvì đây là phương án có khai thác sẽ có thêm 2,7tỷ m3 từ ĐH-02 mà chỉ cần đầu tư thêm 5km(chi phí khoảng 140.000 USD x 5 km x 6 in =4,2 triệu USD).- Mỏ Gấu Chúa - Cá Chó là mỏ dầu nênviệc thu gom khí đồng hành chỉ là phụ, mức sảnlượng khoảng 01 tỷ m3 trong giai đoạn năm2015-2028. Báo cáo ODP của mỏ Gấu Chúa Cá Chó đã đưa ra được phương án phát triểnđộc lập có hiệu quả kinh tế cho mỏ này. Do vậy,bài báo này có xem xét tới phương án thiết bịtách khí mà không đưa vào tính toán chi tiết vàđiều đó không ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tếchung của các mỏ còn lại.Bảng 1. Bảng mô tả các phương án thiết bị đưa vào tính toán kinh tế23426Mô tảĐầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Rồng VĩĐại, Thiên Nga, Hải Âu, 12B, 12C.Thiết bị 1 Cải hoán và lắp mới máy nén khí tại mỏ Rồng Đôi –Rồng Đôi Tây.Mỏ Thiên Nga, Hải Âu, Rồng Vĩ Đại kết nối vào mỏ Rồng Đôi – RồngĐôi Tây.Mỏ 12B,12C kết nối vào tàu FPSO mỏ Chim Sáo có cải hoán.Thuê tàu FPSO giai đoạn 2017-2025.Đầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Rồng VĩĐại, Thiên Nga, Hải Âu, 12B, 12C.Thiết bị Cải hoán và lắp mới máy nén khí tại cụm mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây.2aMỏ Thiên Nga, Hải Âu, Rồng Vĩ Đại kết nối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kinh tế các phương án phát triển một số mỏ khí cận biên thuộc bể Nam Côn SơnT¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 49, 01-2015, tr.25-30ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂNMỘT SỐ MỎ KHÍ CẬN BIÊN THUỘC BỂ NAM CÔN SƠNPHẠM ĐỨC THẮNG, Tập đoàn Dầu khí Việt NamĐINH THÀNH CHUNG, NGUYỄN HỮU TRUNG, NGUYỄN THỊ THANH LÊ,BÙI HỮU PHONG, CAO XUÂN HÙNG, TRẦN HẢI NAM, Viện Dầu khí Việt NamTóm tắt: Để đánh giá về khả năng phát triển các mỏ biên/tới hạn của bể Nam Côn Sơn, bàibáo đã phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế cho các phương án phát triển mỏ. Đây là địnhhướng sơ bộ để lựa chọn, xác định các trường hợp phát triển tối ưu nhất của các mỏ và cụmmỏ dựa trên cơ sở quy hoạch tổng thể của khu vực và hệ thống hạ tầng sẵn có, nhằm tận thutài nguyên và gia tăng sản lượng khí, tạo nguồn cung đáp ứng nhu cầu thị trường tăng.Dưới góc độ doanh nghiệp hiệu quả kinh tế được xét trên góc độ lợi ích tổng thể nên việc bùtrừ lợi nhuận của từng mỏ vẫn được chấp nhận.công tác phát triển, khai thác các mỏ khí mới,1. Đặt vấn đềHiện nay, nhu cầu tiêu thụ khí của các nhà trong đó có các mỏ khí cận biên bể Nam Cônmáy điện, đạm và hộ công nghiệp thấp áp hiện Sơn trên cơ sở quy hoạch khí toàn khu vực đangcó tại khu vực Đông Nam Bộ dao động từ 6,8- đặt ra thách thức lớn đối với ngành công nghiệp7,9 tỷ m3/năm (trong các năm 2010-2013). dầu khí nước ta. Đánh giá hiệu quả kinh tế cácLượng khí được cung cấp bởi khí khai thác từ phương án phát triển mỏ khí cận biên đã đượccác mỏ khí đồng hành bể Cửu Long qua hệ nghiên cứu chi tiết để có được bức tranh chungthống đường ống Bạch Hổ - Dinh Cố (khoảng 2 về kinh tế và là căn cứ để lựa chọn các phươngtỷ m3/năm) và khí từ các mỏ khí tự nhiên bể án tối ưu cho việc phát triển khai thác khí tạiNam Côn Sơn qua hệ thống đường ống Nam các mỏ nhỏ này.Côn Sơn 1 (khoảng 6 tỷ m3/năm). Tuy nhiên, 2. Các phương án thiết bị đưa vào tính toáncác mỏ dầu - khí đồng hành nguồn bể Cửu kinh tếLong đang suy giảm mạnh chỉ còn khoảngTrên cơ sở các phương án phát triển khả thi0,5 tỷ m3 các năm 2012-2013. Khu vực Đông về mặt kỹ thuật và các kế hoạch sản lượng khaiNam Bộ bị thiếu khí nghiêm trọng, đặc biệt là thác, các phương án phát triển mỏ được tổngvào mùa khô. Sức ép về việc đảm bảo nguồn hợp như trình bày tại bảng 1.cung khí cho thị trường là rất lớn. Đây là xuất Trong đó: - Đối với phương án thiết bị 2b, trữphát điểm rất quan trọng trong cân đối cung cầu lượng mỏ Cá Rồng Đỏ là rất nhỏ (~0,14 tỷ m3),của thị trường khí Đông Nam Bộ. Trước mắt khoảng cách rất xa hạ tầng của mỏ Lan Tâyđòi hỏi phải đưa vào khai thác bổ sung các mỏ (~ 96km), việc kết nối bằng đường ống khôngkhí tự nhiên và/hoặc mỏ dầu – khí đồng hành khả thi về mặt kinh tế vì chỉ riêng chi phí đầu tưmới mà chủ yếu là nguồn khí từ bể Nam Côn đường ống đã lên tới khoảng 80 triệu USD (ướcSơn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khí.tính 140.000 USD x 96km x 6 in) trong khi đó,Ngoài ra, dự báo nhu cầu tiêu thụ khí của doanh thu bán khí khoảng 25 triệu USD, chỉkhu vực Đông Nam Bộ trong giai đoạn 2013 – bằng 1/3 chi phí đầu tư đường ống. Do vậy2025 theo phương án Cầu cao cần bổ sung từ không thực hiện tính toán, phân tích kinh tế cho1 tỷ m3 khí/năm vào năm 2013 và 6 tỷ m3 mỏ này trong tổng thể cụm mỏ cận biên.khí/năm vào năm 2025; theo phương án Cầu cơ- Đối với phương án thiết bị 2c, trong giaisở thì tương ứng sẽ là 0,5 tỷ m3 khí/năm vào đoạn 2014-2017, khí từ cụm mỏ Hải Thạchnăm 2013 và 4 tỷ m3 khí/năm vào năm 2025.Mộc Tinh sẽ được vận chuyển qua mỏ Lan TâyDo vậy, lượng khí cần khai thác cho khu - Lan Đỏ và chuyển vào đường ống NCS-1vực Đông Nam Bộ là rất lớn nên việc đẩy mạnh bằng đường ống kết nối.25- Đối với phương án thiết bị 4a và 4b, báocáo phân tích kinh tế cho phương án thiết bị 4bvì đây là phương án có khai thác sẽ có thêm 2,7tỷ m3 từ ĐH-02 mà chỉ cần đầu tư thêm 5km(chi phí khoảng 140.000 USD x 5 km x 6 in =4,2 triệu USD).- Mỏ Gấu Chúa - Cá Chó là mỏ dầu nênviệc thu gom khí đồng hành chỉ là phụ, mức sảnlượng khoảng 01 tỷ m3 trong giai đoạn năm2015-2028. Báo cáo ODP của mỏ Gấu Chúa Cá Chó đã đưa ra được phương án phát triểnđộc lập có hiệu quả kinh tế cho mỏ này. Do vậy,bài báo này có xem xét tới phương án thiết bịtách khí mà không đưa vào tính toán chi tiết vàđiều đó không ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tếchung của các mỏ còn lại.Bảng 1. Bảng mô tả các phương án thiết bị đưa vào tính toán kinh tế23426Mô tảĐầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Rồng VĩĐại, Thiên Nga, Hải Âu, 12B, 12C.Thiết bị 1 Cải hoán và lắp mới máy nén khí tại mỏ Rồng Đôi –Rồng Đôi Tây.Mỏ Thiên Nga, Hải Âu, Rồng Vĩ Đại kết nối vào mỏ Rồng Đôi – RồngĐôi Tây.Mỏ 12B,12C kết nối vào tàu FPSO mỏ Chim Sáo có cải hoán.Thuê tàu FPSO giai đoạn 2017-2025.Đầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Rồng VĩĐại, Thiên Nga, Hải Âu, 12B, 12C.Thiết bị Cải hoán và lắp mới máy nén khí tại cụm mỏ Rồng Đôi – Rồng Đôi Tây.2aMỏ Thiên Nga, Hải Âu, Rồng Vĩ Đại kết nối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương án phát triển mỏ khí Đánh giá kinh tế mỏ khí Tính toán kinh tế Ước tính chi phí Phân tích kinh tế Giá trị hiện tại thuầnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 433 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 313 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 270 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 205 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 153 0 0 -
Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Chương 2: Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu kinh tế
33 trang 112 0 0 -
Giáo trình Phân tích kinh tế: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
169 trang 87 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 trang 86 0 0 -
Giáo trình môn học kinh tế vi mô
115 trang 67 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 46 0 0