Danh mục tài liệu

Đánh giá một số đặc tính của phytosome mangostin

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.79 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để khắc phục nhược điểm khó hòa tan, khả năng sinh khả dụng thấp, các nghiên cứu trên thế giới gần đây đã thực hiện theo nhiều hướng khác nhau như tạo phức hợp với cylcodextrin, phức hợp với phospholipid, nano polyme... Một trong những dạng bào chế được quan tâm gần đây là bào chế phytomsome. Phytosome mangostine là phức hợp giữa mangostine và phospholipid có ưu điểm làm tăng sinh khả dụng đường uống và tăng tính thấm của dược chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số đặc tính của phytosome mangostinNghiên cứu khoa học công nghệ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA PHYTOSOME MANGOSTIN Đoàn Thanh Huyền1*, Lê Minh Trí1, Ngô Thị Thúy Phương1, Đỗ Thị Tuyên2 Tóm tắt: Để khắc phục nhược điểm khó hòa tan, khả năng sinh khả dụng thấp, các nghiên cứu trên thế giới gần đây đã thực hiện theo nhiều hướng khác nhau như tạo phức hợp với cylcodextrin, phức hợp với phospholipid, nano polyme... Một trong những dạng bào chế được quan tâm gần đây là bào chế phytomsome. Phytosome mangostine là phức hợp giữa mangostine và phospholipid có ưu điểm làm tăng sinh khả dụng đường uống và tăng tính thấm của dược chất. Ở nước ta, chưa có công trình nào nghiên cứu về phytosome mangostine. Do vậy nhằm góp phần vào nền công nghệ dược phẩm, nâng cao hiệu quả điều trị các dược chất có nguồn gốc dược liệu thì việc bào chế phytosome có ý nghĩa hết sức quan trọng, là tiềm năng điều trị một số bệnh lý về tim mạch, một số bệnh ung thư,…Từ khoá: Oxi hóa; SOD; CAT; GSH; Ung thư gan; Ung thư phổi; α-mangostin; γ-mangostin; Phytosome. 1. MỞ ĐẦU Nghiên cứu in vitro của Williams và cộng sự (Williams et al. 1995a) và tiếp theo là củaMahabusarakam và cộng sự (Mahabusarakam et al. 2000) đã cho thấy mangostin trongmăng cụt có tác dụng làm ức chế sự oxi hóa các lipoprotein có mật độ thấp (low densitylipoprotein - LDL). Ở đây, mangostin đóng vai trò như các chất săn lùng gốc tự do để bảovệ các LDL khỏi bị tổn thương oxi hóa. Vì thế, ngăn ngừa được hội chứng sơ vữa độngmạch và có tác dụng làm chậm sự lão hóa. Trong một nghiên cứu khác, Sun và cộng sự (2009) đã chỉ ra rằng mangostin có thểtrung hòa được các gốc hydroxyl tự do, superoxide anion, ức chế sự hình thành MDA(malondialdehyde) trong quá trình nuôi cấy tế bào bạch cầu (Sun et al. 2009). Một điều đáng chú ý là các tế bào ung thư thường giải phóng ra lượng ROS nhiều hơnđáng kể so với các tế bào thường do tác dụng của các tín hiệu gây ung thư thông qua tổhợp NADPH oxidase. Việc tăng cường sự có mặt của các ROS sẽ kích thích sự phân chiatế bào ung thư và cuối cùng hình thành khối u (Cho et al. 2003). Do vậy, có thể thấy rằngcác chất mangostin từ măng cụt, thông qua tác dụng chống oxi hóa bằng cách triệt tiêu cácgốc ROS, sẽ làm mất tín hiệu gây ung thư, kết quả là làm giảm sự phát triển của khối u.Đây chính là những cơ sở để hy vọng rằng các xanthone từ măng cụt có nhiều tiềm năngtrong điều trị bệnh ung thư. Mangostin toàn phần của măng cụt có độ tan, hệ số phân bố và kích thước phân tử lớnít thích hợp để được hấp thu qua màng sinh học. Ngoài ra chúng cũng nhanh chóng bị đàothải khỏi cơ thể, do đó thời gian bán thải của nó trong cơ thể ngắn, sinh khả dụng thấp.Với mục đích nâng cao sinh khả dụng, nghiên cứu đặt vấn đề điều chế phytosome củamangostin toàn phần măng cụt để sử dụng bào chế thuốc. Phytosome mangostin có cấutrúc dạng màng kép phospholipid, phần thân nước hòa tan mangostin bên trong và phầnphospholipid thân dầu bên ngoài. Cấu trúc này giúp mangostin được hấp thu tốt hơn, thờigian bán thải dài hơn. Nghiên cứu cũng đặt vấn đề đánh giá hiệu suất quá trình tách chiết,quá trình tạo phytosome, các đặc điểm, tính chất của phytosome điều chế được. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Vỏ măng cụt được thu nhận, sau đó vỏ được phơi khô tự nhiên (tránh phơi dưới nắngquá to hoặc thời gian lâu), vỏ măng cụt khô được nghiền thành bột để tách chiếtmangostin.Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 60, 4 - 2019 113 Hóa học & Kỹ thuật môi trường2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tách chiết mangostin* Tối ưu điều kiện tách chiết α- mangostin Cân 5 g bột vỏ măng cụt xay, chiết với 30 ml dung môi phân cực như: petroleum ether,ethyl acetate, ethanol, methanol, ủ ở 50°C, 5 giờ. Dùng bình định mức chuẩn về cùng thểtích 30 ml, ly tâm thu dịch. 5 ml dịch chiết được cho bay hơi đến khối lượng không đổi,cân khối lượng cao chiết, hàm lượng -mangostin trong dịch chiết được kiểm tra trên sắckí bản mỏng, so sánh tìm ra dung môi chiết thích hợp.* Tối ưu tỷ lệ dung môi chiết Trong quá trình sản xuất -mangostin ở quy mô công nghiệp, tỷ lệ dung môi: nguyênliệu không chỉ quyết định đến hiệu suất tách chiết mà còn liên quan đến giá thành sảnphẩm. Do đó, việc tối ưu tỷ lệ này là một yêu cầu cần thiết trong nghiên cứu sản xuất chếphẩm ở qui mô phòng thí nghiệm, trước khi tiến hành sản xuất lượng lớn ở qui mô pilot.Tiến hành chiết -mangostin với các tỷ lệ dung môi: nguyên liệu 2:1; 3:1; 4:1 (v/w). Kiểmtra hiệu suất chiết để tìm ra tỷ lệ dung môi thích hợp.* Tối ưu thời gian tách chiết 2 g bột vỏ măng cụt được chiết với tỷ lệ dung môi: nguyên liệu là 3:1, thu dịch chiếttheo thời gian khác nhau. Xác định lượng cao chiết, dịch chiế ...

Tài liệu có liên quan: