Đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan tình hình sử dụng nhiên liệu trong sinh hoạt trên thế giới và tại Việt Nam. Nghiên cứu ô nhiễm không khí trong nhà cũng như hoạt động đun nấu trong sinh hoạt. Đưa ra kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hiệu quả của công trình khí sinh học giảm ô nhiễm khí trong sinh hoạt, đặc biệt là khu vực đun nấu. Khảo sát thực tế, đo đạc phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm và hiệu quả giảm ô nhiễm không khí trong sinh hoạt nhờ sử dụng khí sinh học. Đề xuất giải pháp mở rộng phạm vi ứng dụng khí sinh học vào hộ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Nguyễn Thị Hương Dịu Trường Đại học Khoa học Tự hiên, Khoa Môi Trường Luận văn ThS Chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số: 60 8502 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan tình hình sử dụng nhiên liệu trong sinh hoạt trên thế giới và tại Việt Nam. Nghiên cứu ô nhiễm không khí trong nhà cũng như hoạt động đun nấu trong sinh hoạt. Đưa ra kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hiệu quả của công trình khí sinh học giảm ô nhiễm khí trong sinh hoạt, đặc biệt là khu vực đun nấu. Khảo sát thực tế, đo đạc phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm và hiệu quả giảm ô nhiễm không khí trong sinh hoạt nhờ sử dụng khí sinh học. Đề xuất giải pháp mở rộng phạm vi ứng dụng khí sinh học vào hộ gia đình. Keywords: Khoa học môi trường; Ô nhiễm không khí; Khí sinh học; Hà Nam Content Ô nhiễm không khí trong sinh hoạt (không khí trong nhà) đang là mối đe dọa lớn cho sức khỏe, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em, những người thường xuyên phải tiếp xúc khi đun nấu. Hơn nữa, ở Việt Nam đặc biệt là các vùng nông thôn việc đun nấu chủ yếu vẫn sử dụng than, củi và các loại bếp lò thường phát thải hạt lơ lửng (có thể cao gấp 20 lần tiêu chuẩn cho phép) và khí cacbon mônôxít độc hại,...Do vậy về lâu dài sẽ gây hậu quả xấu tới sức khỏe và môi trường sinh thái. Việc đun nấu lệ thuộc vào nhiên liệu truyền thống như: Than, rơm, lá cây, củi gây hậu quả không những làm cho ô nhiễm không khí mà gây ra những bệnh về phổi và mắt, bởi vì họ thường xuyên nấu ăn trong những cái bếp nóng và đầy khói. Do vậy, trong những năm gần đây, nhu cầu cung cấp thêm nguồn năng lượng hiện đại thu hút được sự quan tâm ngày càng tăng. Một trong những nguồn năng lượng hiện đại đang được triển khai và mở rộng tại các vùng nông thôn là khí sinh học. Ở Việt Nam, nông nghiệp hiện đang giữ vai trò chủ đạo, trong đó nghề chăn nuôi gia súc gia cầm đã chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa quy mô vừa. Cùng với việc phát triển chăn nuôi, khí sinh học (KSH) sẽ là một trong những nguồn năng lượng chính trong tương lai. Sử dụng công nghệ khí sinh học quy mô gia đình là giải pháp hữu hiệu cho phép kết hợp hài hòa giữa cung cấp năng lượng với giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở nông thôn nước ta. Mặc dù vậy, hiệu quả giảm ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực đun nấu nhờ sử dụng khí sinh học vẫn chưa có các công trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ. Để đóng góp vào hướng nghiên cứu này, trong luận văn này đã thực hiện đề tài “Đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)” nhằm tìm hiểu tác dụng giảm thiểu ô nhiễm không khí tại khu đun nấu của các gia đin ̀ h sử du ̣ng khí sinh ho ̣c - là nguồn nhiên liệu thay thế cho các loa ̣i nhiên liê ̣u truyề n thố ng khác ta ̣i Viê ̣t nam . Cùng với sự phát triển của đất nước, năng lượng sử dụng cho đun nấu tại các hộ dân Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú, từ những loại nhiên liệu truyền thống (than, phụ phẩm nông nghiệp (PPNN), củi, mảnh gỗ vụn, phân gia súc…) đến các nhiên liệu hiện đại (dầu, gas, điện). Theo báo cáo của Tổng cục Thống Kê Việt nam thì gỗ (gồm rơm, PPNN, mùn cưa) vẫn là nguồn nhiên liệu chính của Việt nam nói chung (56,8% dân số sử dụng) và dân vùng nông thôn nói riêng vì đây là nguồn nhiên liệu tự nhiên có sẵn trong vùng (70,9%); chỉ có 20,4% dân vùng nông thôn tiếp cận với nguồn năng lượng hiện đại trong khi đó 73,6% dân thành thị sử dụng nó. Công nghệ KSH có thể được nghiên cứu và ứng dụng trong quy mô hộ gia đình và quy mô công nghiệp. Với sự phát triển hơn 40 năm, công nghệ KSH quy mô gia đình đã đạt đến mức ổn định và hoàn thiện: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành tiêu chuẩn ngành cho các công trình KSH quy mô gia đình năm 2003. Ở quy mô hộ gia đình, cho đến nay, có khoảng 222.000 hầm KSH quy mô nhỏ và đã và đang được triển khai trên toàn quốc trong phạm vi các dự án liên quan đến KSH. Tại Việt Nam mặc dù những lợi ích về kinh tế - xã hội khi ứng dụng công trình KSH trong đun nấu tại Việt Nam đã được các báo cáo nghiên cứu đánh giá nhưng hiệu quả giảm phát thải khí ô nhiễm trong quá trình đun nấu của việc chuyện đổi từ nhiên liệu đun nấu sang KSH chưa có nhiều công trình thực hiện .. Theo tổng hợp của nhóm nghiên cứu thì Hợp phần Kiể m soát ô nhiễm PCDA (Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Nguyễn Thị Hương Dịu Trường Đại học Khoa học Tự hiên, Khoa Môi Trường Luận văn ThS Chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số: 60 8502 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan tình hình sử dụng nhiên liệu trong sinh hoạt trên thế giới và tại Việt Nam. Nghiên cứu ô nhiễm không khí trong nhà cũng như hoạt động đun nấu trong sinh hoạt. Đưa ra kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hiệu quả của công trình khí sinh học giảm ô nhiễm khí trong sinh hoạt, đặc biệt là khu vực đun nấu. Khảo sát thực tế, đo đạc phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm và hiệu quả giảm ô nhiễm không khí trong sinh hoạt nhờ sử dụng khí sinh học. Đề xuất giải pháp mở rộng phạm vi ứng dụng khí sinh học vào hộ gia đình. Keywords: Khoa học môi trường; Ô nhiễm không khí; Khí sinh học; Hà Nam Content Ô nhiễm không khí trong sinh hoạt (không khí trong nhà) đang là mối đe dọa lớn cho sức khỏe, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em, những người thường xuyên phải tiếp xúc khi đun nấu. Hơn nữa, ở Việt Nam đặc biệt là các vùng nông thôn việc đun nấu chủ yếu vẫn sử dụng than, củi và các loại bếp lò thường phát thải hạt lơ lửng (có thể cao gấp 20 lần tiêu chuẩn cho phép) và khí cacbon mônôxít độc hại,...Do vậy về lâu dài sẽ gây hậu quả xấu tới sức khỏe và môi trường sinh thái. Việc đun nấu lệ thuộc vào nhiên liệu truyền thống như: Than, rơm, lá cây, củi gây hậu quả không những làm cho ô nhiễm không khí mà gây ra những bệnh về phổi và mắt, bởi vì họ thường xuyên nấu ăn trong những cái bếp nóng và đầy khói. Do vậy, trong những năm gần đây, nhu cầu cung cấp thêm nguồn năng lượng hiện đại thu hút được sự quan tâm ngày càng tăng. Một trong những nguồn năng lượng hiện đại đang được triển khai và mở rộng tại các vùng nông thôn là khí sinh học. Ở Việt Nam, nông nghiệp hiện đang giữ vai trò chủ đạo, trong đó nghề chăn nuôi gia súc gia cầm đã chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa quy mô vừa. Cùng với việc phát triển chăn nuôi, khí sinh học (KSH) sẽ là một trong những nguồn năng lượng chính trong tương lai. Sử dụng công nghệ khí sinh học quy mô gia đình là giải pháp hữu hiệu cho phép kết hợp hài hòa giữa cung cấp năng lượng với giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở nông thôn nước ta. Mặc dù vậy, hiệu quả giảm ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực đun nấu nhờ sử dụng khí sinh học vẫn chưa có các công trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ. Để đóng góp vào hướng nghiên cứu này, trong luận văn này đã thực hiện đề tài “Đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)” nhằm tìm hiểu tác dụng giảm thiểu ô nhiễm không khí tại khu đun nấu của các gia đin ̀ h sử du ̣ng khí sinh ho ̣c - là nguồn nhiên liệu thay thế cho các loa ̣i nhiên liê ̣u truyề n thố ng khác ta ̣i Viê ̣t nam . Cùng với sự phát triển của đất nước, năng lượng sử dụng cho đun nấu tại các hộ dân Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú, từ những loại nhiên liệu truyền thống (than, phụ phẩm nông nghiệp (PPNN), củi, mảnh gỗ vụn, phân gia súc…) đến các nhiên liệu hiện đại (dầu, gas, điện). Theo báo cáo của Tổng cục Thống Kê Việt nam thì gỗ (gồm rơm, PPNN, mùn cưa) vẫn là nguồn nhiên liệu chính của Việt nam nói chung (56,8% dân số sử dụng) và dân vùng nông thôn nói riêng vì đây là nguồn nhiên liệu tự nhiên có sẵn trong vùng (70,9%); chỉ có 20,4% dân vùng nông thôn tiếp cận với nguồn năng lượng hiện đại trong khi đó 73,6% dân thành thị sử dụng nó. Công nghệ KSH có thể được nghiên cứu và ứng dụng trong quy mô hộ gia đình và quy mô công nghiệp. Với sự phát triển hơn 40 năm, công nghệ KSH quy mô gia đình đã đạt đến mức ổn định và hoàn thiện: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành tiêu chuẩn ngành cho các công trình KSH quy mô gia đình năm 2003. Ở quy mô hộ gia đình, cho đến nay, có khoảng 222.000 hầm KSH quy mô nhỏ và đã và đang được triển khai trên toàn quốc trong phạm vi các dự án liên quan đến KSH. Tại Việt Nam mặc dù những lợi ích về kinh tế - xã hội khi ứng dụng công trình KSH trong đun nấu tại Việt Nam đã được các báo cáo nghiên cứu đánh giá nhưng hiệu quả giảm phát thải khí ô nhiễm trong quá trình đun nấu của việc chuyện đổi từ nhiên liệu đun nấu sang KSH chưa có nhiều công trình thực hiện .. Theo tổng hợp của nhóm nghiên cứu thì Hợp phần Kiể m soát ô nhiễm PCDA (Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm Giảm phát thải khí ô nhiễm Khí sinh học trong sinh hoạt Ô nhiễm không khí trong nhà Ô nhiễm khí trong sinh hoạtTài liệu có liên quan:
-
7 trang 17 0 0
-
Bài giảng Công nghệ môi trường - Chương 2: Công nghệ môi trường không khí
74 trang 14 0 0 -
67 trang 14 0 0
-
Tạp chí Gỗ Việt – Số 95 năm 2017
27 trang 11 0 0 -
84 trang 8 0 0
-
8 trang 6 0 0