
Đánh giá mức độ trưởng thành số trong khu vực công: Hàm ý chính sách và quản trị đối với chuyển đổi số ở Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 706.77 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định hai loại năng lực này và vai trò của chúng trong việc thực hiện các chiến lược và sáng kiến chuyển đổi số. Bằng cách phân tích quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam và khảo sát các tỉnh thành điển hình, nghiên cứu này đề xuất các mô hình mới dựa trên phương pháp Tổng quan Tài liệu có Hệ thống (SLR).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ trưởng thành số trong khu vực công: Hàm ý chính sách và quản trị đối với chuyển đổi số ở Việt Nam Đặng Thị Thảo Ly. HCMCOUJS-Khoa học và Xã hội, 19(2), 61-81 61 Đánh giá mức độ trưởng thành số trong khu vực công: Hàm ý chính sách và quản trị đối với chuyển đổi số ở Việt Nam Assessing digital maturity level in the public sector: Policy and governance implications for digital transformation in Vietnam Đặng Thị Thảo Ly1* 1 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: ly.dtt@ou.edu.com THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Chuyển đổi số không chỉ là một quá trình kỹ thuật mà cònsoci.vi.19.2.3388.2024 là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của tổ chức và quốc gia. Trong khi đã có nhiều thành công trong việc chuyển đổi số, nhưng cũng không thiếu những trường hợp thất bại, phụ thuộc vào năng lực kỹ thuật số và quản lý chuyển đổi. Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định hai loại năng lực này và vai trò của chúng trong việc thực hiện các chiến lược và sáng kiến chuyểnNgày nhận: 21/04/2024 đổi số. Bằng cách phân tích quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam và khảo sát các tỉnh thành điển hình, nghiên cứu này đề xuất cácNgày nhận lại: 21/05/2024 mô hình mới dựa trên phương pháp Tổng quan Tài liệu có HệDuyệt đăng: 29/05/2024 thống (SLR). Sử dụng dữ liệu thứ cấp như GRDP, DTI, EBI, PCI và PAPI, nghiên cứu đã phân tích quá trình chuyển đổi số của 07 thành phố lớn ở Việt Nam. Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị chính sách và quản lý để tận dụng tối đa năng lực kỹ thuật số và quản lý trong quá trình số hóa của Việt Nam, đặc biệt là đối với lãnh đạo địa phương. ABSTRACT Digital transformation stands as more than just aTừ khóa: technical evolution; it’s a pivotal element for both organizationalchuyển đổi số; di sản số; khu and national advancement. Amidst numerous successes, therevực công; năng lực cạnh tranh; have also been notable setbacks, largely contingent on digitaltrưởng thành số; Việt Nam capabilities and adept transformation management. This research delves into delineating these capabilities and their pivotal roles in executing digital transformation strategies and endeavors. Through an examination of Vietnam’s digital transformation journey and a survey encompassing representative provinces, this study proposes novel models derived from the Systematic Literature Review (SLR) method. Leveraging secondary data, including GRDP, DTI, EBI, PCI, and PAPI, the analysisKeywords: scrutinizes the digital transformation trajectories of seven majordigital transformation; digital Vietnamese cities. Ultimately, the research furnishes policyheritage; public sector; directives and managerial insights aimed at optimizing digitalcompetitive capabilities; capacity and management within Vietnam’s digitaldigital maturity; Vietnam transformation trajectory, particularly targeting local leadership.62 Đặng Thị Thảo Ly. HCMCOUJS-Khoa học và Xã hội, 19(2), 61-81 1. Giới thiệu Trong thời đại chuyển đổi số, chính phủ kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của người dân, doanhnghiệp và khách du lịch (Ahn & Bretschneider, 2011; Organisation for Economic Co-operationand Development (OECD), 2009), tạo áp lực lớn lên nhà quản lý địa phương (Nguyen & Dao,2023). Lãnh đạo lĩnh vực công đối mặt với thách thức của tiến bộ công nghệ, toàn cầu hóa dựa trêncông nghệ, mối đe dọa từ các cuộc tấn công mạng và tác động của dịch bệnh (Madani, Davies, &Nguyen, 2023). Để đối phó, cần hiện đại hóa khu vực công và chuyển đổi số, nhưng vẫn thiếunghiên cứu về năng lực cần thiết cho sự chuyển đổi này (Walsh, Nguyen, & Hoang, 2023). Chuyển đổi số không chỉ liên quan đến công nghệ mà còn đòi hỏi sự thay đổi sâu sắctrong tổ chức và quy trình làm việc (Chung, 2020). Theo Madani và cộng sự (2023), thành côngtrong chuyển đổi số cần cả công nghệ và khả năng tổ chức để điều hành hiệu quả. Dù đã tăng đầutư để đáp ứng nhu cầu kinh tế và xã hội, nhưng vẫn thiếu nghiên cứu toàn diện về thách thức màcác nhà quản lý địa phương đối mặt (Google, Temasek, & Bain & Company, 2022). Các nghiêncứu trước tập trung vào kỹ thuật số hoặc quản lý chuyển đổi riêng lẻ (Cameron & ctg., 2019;Magnusson & Nilsson, 2020; Teece, Peteraf, & Leih, 2016; Walsh & ctg., 2023), nhưng thiếu sựtích hợp hai khía cạnh này. Ivanov, Dolgui, và Sokolov (2019) cho rằng khía cạnh kỹ thuật sốtập trung vào triển khai công nghệ và cải thiện hạ tầng, trong khi quản lý chuyển đổi đòi hỏi lãnhđạo mạnh mẽ và cam kết. Tích hợp kỹ thuật số và quản lý chuyển đổi là rất quan trọng để tạo ramôi trường tổ chức linh hoạt và giá trị cho cộng đồng (Walsh & ctg., 2023). Tại Việt Nam, công nghệ số đã đạt nhiều thành tựu và đứng cao trong các chỉ số toàn cầuvề kết nối mạng. Năm 2023, việc xây dựng nền tảng cho việc tạo và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ trưởng thành số trong khu vực công: Hàm ý chính sách và quản trị đối với chuyển đổi số ở Việt Nam Đặng Thị Thảo Ly. HCMCOUJS-Khoa học và Xã hội, 19(2), 61-81 61 Đánh giá mức độ trưởng thành số trong khu vực công: Hàm ý chính sách và quản trị đối với chuyển đổi số ở Việt Nam Assessing digital maturity level in the public sector: Policy and governance implications for digital transformation in Vietnam Đặng Thị Thảo Ly1* 1 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: ly.dtt@ou.edu.com THÔNG TIN TÓM TẮTDOI:10.46223/HCMCOUJS. Chuyển đổi số không chỉ là một quá trình kỹ thuật mà cònsoci.vi.19.2.3388.2024 là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của tổ chức và quốc gia. Trong khi đã có nhiều thành công trong việc chuyển đổi số, nhưng cũng không thiếu những trường hợp thất bại, phụ thuộc vào năng lực kỹ thuật số và quản lý chuyển đổi. Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định hai loại năng lực này và vai trò của chúng trong việc thực hiện các chiến lược và sáng kiến chuyểnNgày nhận: 21/04/2024 đổi số. Bằng cách phân tích quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam và khảo sát các tỉnh thành điển hình, nghiên cứu này đề xuất cácNgày nhận lại: 21/05/2024 mô hình mới dựa trên phương pháp Tổng quan Tài liệu có HệDuyệt đăng: 29/05/2024 thống (SLR). Sử dụng dữ liệu thứ cấp như GRDP, DTI, EBI, PCI và PAPI, nghiên cứu đã phân tích quá trình chuyển đổi số của 07 thành phố lớn ở Việt Nam. Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị chính sách và quản lý để tận dụng tối đa năng lực kỹ thuật số và quản lý trong quá trình số hóa của Việt Nam, đặc biệt là đối với lãnh đạo địa phương. ABSTRACT Digital transformation stands as more than just aTừ khóa: technical evolution; it’s a pivotal element for both organizationalchuyển đổi số; di sản số; khu and national advancement. Amidst numerous successes, therevực công; năng lực cạnh tranh; have also been notable setbacks, largely contingent on digitaltrưởng thành số; Việt Nam capabilities and adept transformation management. This research delves into delineating these capabilities and their pivotal roles in executing digital transformation strategies and endeavors. Through an examination of Vietnam’s digital transformation journey and a survey encompassing representative provinces, this study proposes novel models derived from the Systematic Literature Review (SLR) method. Leveraging secondary data, including GRDP, DTI, EBI, PCI, and PAPI, the analysisKeywords: scrutinizes the digital transformation trajectories of seven majordigital transformation; digital Vietnamese cities. Ultimately, the research furnishes policyheritage; public sector; directives and managerial insights aimed at optimizing digitalcompetitive capabilities; capacity and management within Vietnam’s digitaldigital maturity; Vietnam transformation trajectory, particularly targeting local leadership.62 Đặng Thị Thảo Ly. HCMCOUJS-Khoa học và Xã hội, 19(2), 61-81 1. Giới thiệu Trong thời đại chuyển đổi số, chính phủ kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của người dân, doanhnghiệp và khách du lịch (Ahn & Bretschneider, 2011; Organisation for Economic Co-operationand Development (OECD), 2009), tạo áp lực lớn lên nhà quản lý địa phương (Nguyen & Dao,2023). Lãnh đạo lĩnh vực công đối mặt với thách thức của tiến bộ công nghệ, toàn cầu hóa dựa trêncông nghệ, mối đe dọa từ các cuộc tấn công mạng và tác động của dịch bệnh (Madani, Davies, &Nguyen, 2023). Để đối phó, cần hiện đại hóa khu vực công và chuyển đổi số, nhưng vẫn thiếunghiên cứu về năng lực cần thiết cho sự chuyển đổi này (Walsh, Nguyen, & Hoang, 2023). Chuyển đổi số không chỉ liên quan đến công nghệ mà còn đòi hỏi sự thay đổi sâu sắctrong tổ chức và quy trình làm việc (Chung, 2020). Theo Madani và cộng sự (2023), thành côngtrong chuyển đổi số cần cả công nghệ và khả năng tổ chức để điều hành hiệu quả. Dù đã tăng đầutư để đáp ứng nhu cầu kinh tế và xã hội, nhưng vẫn thiếu nghiên cứu toàn diện về thách thức màcác nhà quản lý địa phương đối mặt (Google, Temasek, & Bain & Company, 2022). Các nghiêncứu trước tập trung vào kỹ thuật số hoặc quản lý chuyển đổi riêng lẻ (Cameron & ctg., 2019;Magnusson & Nilsson, 2020; Teece, Peteraf, & Leih, 2016; Walsh & ctg., 2023), nhưng thiếu sựtích hợp hai khía cạnh này. Ivanov, Dolgui, và Sokolov (2019) cho rằng khía cạnh kỹ thuật sốtập trung vào triển khai công nghệ và cải thiện hạ tầng, trong khi quản lý chuyển đổi đòi hỏi lãnhđạo mạnh mẽ và cam kết. Tích hợp kỹ thuật số và quản lý chuyển đổi là rất quan trọng để tạo ramôi trường tổ chức linh hoạt và giá trị cho cộng đồng (Walsh & ctg., 2023). Tại Việt Nam, công nghệ số đã đạt nhiều thành tựu và đứng cao trong các chỉ số toàn cầuvề kết nối mạng. Năm 2023, việc xây dựng nền tảng cho việc tạo và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Di sản số Khu vực công Năng lực cạnh tranh Trưởng thành số Năng lực kỹ thuật sốTài liệu có liên quan:
-
11 trang 478 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 355 1 0 -
6 trang 333 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 325 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 303 0 0 -
11 trang 274 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
7 trang 255 0 0
-
7 trang 238 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
11 trang 222 1 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
5 trang 206 0 0
-
Đề xuất giải pháp cho chương trình chuyển đổi số trong thư viện
5 trang 190 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 187 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
104 trang 174 0 0